Công binh Việt Nam Cộng hòa

Công binh được gọi là một ngành trong Quân lực Việt Nam Cộng hòa, trực thuộc hệ thống điều hành của Tổng cục Tiếp vận, dưới sự chỉ huy tổng quát của Bộ Tổng Tham mưu. Công binh được thành lập trong Quân đội với các chức năng: Chiến đấu, Kiến tạo, Yểm trợ và Tạo tác. Ban đầu được gọi là Nha Công binh, sau đổi tên và nâng cấp lên thành Cục Công binh. Ngành Công binh đã tồn tại cùng Quân lực Việt Nam Cộng hòa với thời gian từ năm 1951 đến tháng 4 năm 1975.

Cục Công binh
Việt Nam Cộng hòa
Phù hiệu
Hoạt động1951 - 1975
Quốc gia Việt Nam Cộng hòa
Phục vụ Quân lực Việt Nam Cộng hòa
Phân loạiĐơn vị Yểm trợ
Bộ phận củaTổng cục Tiếp vận
Bộ Tổng Tham mưu
Khẩu hiệuCứu quốc' - Kiến quốc
Các tư lệnh
Chỉ huy
nổi tiếng
- Phạm Đăng Lân
- Nguyễn Chấn
- Nguyễn Văn Chức

Lịch sử hình thành

Theo nhu cầu phải có trong Quân đội, ngành Công binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa được thành lập vào tháng 9 năm 1951. Tính đến tháng 8 năm 1952 có tất cả sáu Đại đội Yểm trợ cho 4 Quân khu.

Sơ lược tổ chức

Năm 1953, ngành Tiếp liệu Công binh thành hình với Nha Vật liệu Công binh Trung ươngSở Vật liệu Công binh Quân khu để phụ trách công tác tiếp liệu và sửa chữa quân cụ của Công binh. Thời gian này các Đại đội Công binh được biến cải thành các Tiểu đoàn Công binh chiến đấu.

Năm 1955, Bộ chỉ huy Công binh được thành lập, kể cả một Trường Huấn luyện & Đào tạo Công binh. Các Sở Vật liệu Công binh được đặt dưới quyền chỉ huy của Bộ chỉ huy Công binh. Ngành Công thự Tạo tác vẫn hoạt động riêng.

Khi ngành Tiếp vận được cải tổ với sự thành lập các Bộ chỉ huy Tiếp vận Vùng, các Tiểu đoàn Yểm trợ Công binh cũng được thành lập để yểm trợ cho các vùng liên hệ.

Bảng phối trí 4 Quân khu

Đơn vịChức năngĐơn vị
trực thuộc
Chỉ huyChú thích
Quân khu I
Liên đoàn 10
Công binh
Chiến đấu
Các Tiểu đoàn:
101, 102 và 103
Đại tá Ngô Văn Huế[1]
Võ khoa Thủ Đức K2.[2]
(Liên đoàn trưởng)
Trực thuộc
Bộ chỉ huy Công binh
Quân đoàn I
Liên đoàn 8
Công binh
Kiến tạo
Các Tiểu đoàn:
80, 81 và 82
Trung tá Vũ Thượng Đôn[3]
Võ khoa Thủ Đức
(Chỉ huy Tiểu đoàn 81)
Tiểu đoàn 41
Công binh
Yểm trợ
Khu Tạo tác 10
Đặt tại Huế
Cơ sở cố định
Khu Tạo tác 11
Đặt tại Đà Nẵng
Khu Tạo tác 12
Đặt tại Quảng Ngãi
Tiểu đoàn 1
Trực thuộc SĐ 1/BB
Công binh
Chiến đấu
Tiểu đoàn 2
Trực thuộc SĐ 2/BB
Tiểu đoàn 3
Trực thuộc SĐ 3/BB
Quân khu II
Liên đoàn 20
Công binh
Chiến đấu
Các Tiểu đoàn:
201, 202 và 203
Trung tá Lê Văn Lầu
(Liên đoàn trưởng)
Thiếu tá Hà Thúc Xáng
(Chỉ huy Tiểu đoàn 201)
Trung tá Nguyễn Thành Nam
(Chỉ huy Tiểu đoàn 202)
Trực thuộc
Bộ chỉ huy Công binh
Quân khu 2
Liên đoàn 6
Công binh
Kiến tạo
Các Tiểu đoàn:
60, 61 và 62
Đại tá Dương Công Liêm[4]
Võ khoa Thủ Đức K1
(Liên đoàn trưởng)
Tiểu đoàn 42[5]
Công binh
Yểm trợ
Các Đại đội:
420, 421 và 422[6]
Thiếu Tá Nguyễn Văn Vinh
Võ bị Đà Lạt K17
Tiểu đoàn 45
Khu Tạo tác 20
Đặt tại Nha Trang
Cơ sở cố định
Khu Tạo tác 21
Đặt tại Ban Mê Thuột
Khu Tạo tác 22
Đặt tại Pleiku
Tiểu đoàn 22
Trực thuộc SĐ 22/BB
Công binh
Chiến đấu
Trung tá Nghiêm Kế
Tiểu đoàn 23
Trực thuộc SĐ 23/BB
Quân khu III
Liên đoàn 30
Công binh
Chiến đấu
Các Tiểu đoàn:
301, 302 và 303
Đại tá Lê Văn Nghĩa
(Liên đoàn trưởng)
Thiếu tá Lâm Hồng Sơn
(Chỉ huy Tiểu đoàn 302)
Trực thuộc
Bộ chỉ huy Công binh
Quân đoàn III
Liên đoàn 5
Công binh
Kiến tạo
Các Tiểu đoàn:
60, 51 và 52
Đại tá Trương Kỳ Trung
(Liên đoàn trưởng)
Tiểu đoàn 43
Công binh
Yểm trợ
Thiếu tá Huỳnh Quang Tiên
Khu Tạo tác 30
Đặt tại Gia Định
Cơ sở cố định
Khu Tạo tác 31
Đặt tại Biên Hòa
Khu Tạo tác 32
Đặt tại Bình Dương
Tiểu đoàn 5
Trực thuộc SĐ 5/BB
Công binh
Chiến đấu
Tiểu đoàn 18
Trực thuộc SĐ 18/BB
Trung tá Lư Tấn Cẩm
Võ bị Đà Lạt K12
Tiểu đoàn 25
Trực thuộc SĐ 25/BB
Quân khu IV
Liên đoàn 40
Công binh
Chiến đấu
Các Tiểu đoàn:
401, 402 và 403
Đại tá Vũ Thế Quỳnh[7]
Võ khoa Thủ Đức K4
(Liên đoàn trưởng)
Trực thuộc
Bộ chỉ huy Công binh
Quân khu 4
Liên đoàn 7
Công binh
Kiến tạo
Các Tiểu đoàn:
70, 71 và 72
Đại tá Lê Ngọc Quỳnh
(Liên đoàn trưởng)
Tiểu đoàn 44
Công binh
Yểm trợ
Khu tạo tác 40
Đặt tại Mỹ Tho
Cơ sở cố định
Khu Tạo tác 41
Đặt tại Cần Thơ
Khu Tạo tác 42
Đặt tại Bạc Liêu
Tiểu đoàn 7
Trực thuộc SĐ 7/BB
Công binh
Chiến đấu
Tiểu đoàn 9
Trực thuộc SĐ 9/BB
Tiểu đoàn 21
Trực thuộc SĐ 21/BB

Tại Trung ương

SttĐơn vịChú thíchTTĐơn vịChú thích
1
Cục Công binh
5
Xưởng cưa Quân đội
2
Trường Công binh
6
Tiểu đoàn 1
Yểm trợ Công binh
Yểm trợ Sư đoàn Nhảy dù
3
Căn cứ 40
Yểm trợ Công binh
7
Tiểu đoàn 2
Yểm trợ Công binh
Yểm trợ Sư đoàn Thủy quân Lục chiến
4
Đại đội Địa hình
Yểm trợ Bản đồ cho Quân đội
8
Tiểu đoàn 3
Yểm trợ Công binh
Yểm trợ Binh chủng Biệt động quân

Bộ chỉ huy Công binh Trung ương tháng 4/1975

  • Chức vụ Chỉ huy & Tham mưu sau cùng:
SttHọ và TênCấp bậcChức vụChú thích
1
Nguyễn Thiện Nghị
Đại tá
Cục trưởng
2
Võ Thành Phú[8]
Võ khoa Thủ Đức K3
Phó Cục trưởng
3
Lưu Văn Dũng[9]
Võ bị Đà Lạt K7
Phụ tá Cục trưởng
4
Lê Minh Chúc[10]
Võ khoa Thủ Đức K2
Tham mưu trưởng
5
Cao Minh Châu[11]
Võ khoa Thủ Đức K1
Chánh sự vụ
6
Nguyễn Văn Tám[12]
Võ khoa Thủ Đức K1
Chỉ huy trưởng
Trường Công binh
7
Trần Văn Tuệ[13]
Võ bị Đà Lạt K7
Chỉ huy trưởng
Căn cứ 40
Yểm trợ Công binh
8
Trần Kim Vinh
Thiếu tá
Đại đội trưởng
Đại đội Địa hình

Giám đốc, Cục trưởng qua các thời kỳ

SttHọ và TênCấp bậcChức vụTại chứcChú thích
1
Trần Ngọc Thức
Võ bị Huế K1
Thiếu tá[14]
Giám đốc
1956-1962
Giải ngũ cuối năm 1962 ở cấp Trung tá
2
Phạm Đăng Lân
Sĩ quan Nước Ngọt
Vũng Tàu[15]
Trung tá
1963-1967
Giải ngũ năm 1967 ở cấp Chuẩn tướng
3
Nguyễn Chấn
Võ khoa Nam Định[16]
Đại tá
Cục trưởng
(1966)
1967-1972
Sau cùng là Chuẩn tướng biệt phái Bộ Canh nông
4
Nguyễn Văn Chức
Võ bị Địa phương
Nam Việt K2
1972-1974
Sau lên Chuẩn tướng.
Ngày 29 tháng 4 năm 1975, Quyền Tổng cục trưởng Tổng cục Tiếp vận
5
Nguyễn Thiện Nghị
1975
Cục trưởng sau cùng

Chú thích

Tham khảo

  • Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân, Lê Đình Thụy (2011). Lược sử Quân lực Việt Nam Cộng hòa.