Danh sách quan sát sóng hấp dẫn

bài viết danh sách Wikimedia

Sóng hấp dẫn là những dao động biến đổi tuần hoàn của nền không thời gian phát ra từ những nguồn thiên văn vật lý. Sóng hấp dẫn đã được Albert Einstein dự đoán từ năm 1916 bằng thuyết tương đối rộng và đo được trực tiếp vào ngày 15 tháng 9 năm 2015 bởi LIGO. Thành tựu này đã mở ra một ngành thiên văn vật lý mới, thiên văn sóng hấp dẫn, bổ sung các phương pháp quan sát thiên văn vật lý đã có bao gồm quan trắc trong phổ điện từ, tia vũ trụ, và quan trắc bằng neutrino.

Sự kiện sóng hấp dẫn lần đầu tiên đo được trực tiếp.

Đặt tên

Các sự kiện sóng hấp dẫn được đặt bằng tiền tố GW (gravitational wave). Hai chữ số tiếp theo là năm quan sát được sự kiện, hai chữ số ở giữa là tháng và hai chữ số cuối là ngày trong tháng quan sát được sự kiện này. Cách đặt tên này tương tự như quy ước đặt tên cho các sự kiện thiên văn vật lý khác, như của chớp tia gamma.

Danh sách quan sát các sự kiện sóng hấp dẫn

Danh sách các sự kiện sáp nhập hai thiên thể [1][2]
Sự kiện GW Thời điểm
đo (UTC)
Ngày
công bố
Diện tích
vị trí
[n 1]
(deg2)
Khoảng cách
(Mpc)
[n 2]
Năng lượng
phát ra
(c2M)
[n 3]
Khối lượng Chirp (M)[n 4]Spin trung bình[n 5]Thiên thể 1Thiên thể 2Thiên thể cuối cùngChú thíchTham khảo
LoạiKhối lượng (M)LoạiKhối lượng (M)LoạiKhối lượng (M)Spin[n 6]
GW1509142015-09-14
09:50:45
2016-02-11
179; phần lớn nằm trên bầu trời ở bán cầu nam
430+150
−170
31+04
−04
286+16
−15
−001+012
−013
BH
[n 7]
356+48
−30
BH
[n 8]
306+30
−44
BH
631+33
−30
069+005
−004
Đo được trực tiếp SHD lần đầu tiên; lần đầu tiên quan sát được lỗ đen sáp nhập[7][8][9]
GW151012 (fr)2015-10-12
09∶54:43
2016-06-15
1555
1060+540
−480
15+05
−05
152+20
−11
004+028
−019
BH
233+140
−55
BH
136+41
−48
BH
357+99
−38
067+013
−011
Từng được coi là sự kiện tiềm năng LVT151012; được công nhận có nguồn gốc thiên văn từ 01-12-2018[1][2][10]
GW1512262015-12-26
03:38:53
2016-06-15
1033
440+180
−190
10+01
−02
89+03
−03
018+020
−012
BH
137+88
−32
BH
77+22
−26
BH
205+64
−15
074+007
−005
[11][12]
GW1701042017-01-04
10∶11:58
2017-06-01
924
960+430
−410
22+05
−05
215+21
−17
−004+017
−020
BH
310+72
−56
BH
201+49
−45
BH
491+52
−35
066+008
−010
[3][13]
GW1706082017-06-08
02:01:16
2017-11-16
396; thuộc thiên cầu bắc
320+120
−110
09+00
−01
79+02
−02
003+019
−007
BH
109+53
−17
BH
76+13
−21
BH
178+32
−07
069+004
−004
Hệ có khối lượng nhỏ nhất từ trước đến nay[14]
GW1707292017-07-29
18:56:29
2018-11-30
1033
2750+1350
−1320
48+17
−17
357+65
−47
036+021
−025
BH
506+166
−102
BH
343+91
−101
BH
803+146
−102
081+007
−013
Hệ có khối lượng lớn nhất, spin lớn nhất, và nằm xa nhất từ trước đến nay[2]
GW1708092017-08-09
08:28:21
2018-11-30
340
990+320
−380
27+06
−06
250+21
−16
007+016
−016
BH
352+83
−60
BH
238+52
−51
BH
564+52
−37
070+008
−009
[2]
GW1708142017-08-14
10∶30:43
2017-09-27
87; thuộc chòm sao Ba Giang
580+160
−210
27+04
−03
242+14
−11
007+012
−011
BH
307+57
−30
BH
253+29
−41
BH
534+32
−24
072+007
−005
Lần đầu tiên đo được bởi ba trạm quan sát; lần đầu tiên xác định được tính chất phân cực của sóng hấp dẫn[15][16]
GW1708172017-08-17
12∶41:04
2017-10-16
16; NGC 4993
40+10
−10
≥ 0.04
1186+0001
−0001
000+002
−001
NS
146+012
−010
NS
127+009
−009
BH
[n 9]
≤ 2.8[n 10]
≤ 0.89
Sự kiện sáp nhập sao neutron lần đầu tiên được quan sát trong SHD; lần đầu tiên đo được các bức xạ điện từ đồng hành (GRB 170817A, SSS17a); sự kiện gần nhất từ trước đến nay[6][19][20]
GW1708182017-08-18
02:25:09
2018-11-30
39
1020+430
−360
27+05
−05
267+21
−17
−009+018
−021
BH
355+75
−47
BH
268+43
−52
BH
598+48
−38
067+007
−008
[2]
GW1708232017-08-23
13:13:58
2018-11-30
1651
1850+840
−840
33+09
−08
293+42
−32
008+020
−022
BH
396+100
−66
BH
294+63
−71
BH
656+94
−66
071+008
−010
[2]
Catalog sóng hấp dẫn gồm 10 sự kiện hai hố đen sáp nhập và 1 sự kiện hai sao neutron va chạm. Ảnh của: LIGO & Virgo Collaboration.

Chú thích

Tham khảo

Liên kết ngoài