Kính viễn vọng không gian Spitzer

Kính viễn vọng không gian Spitzer (SST) là một kính viễn vọng không gian hồng ngoại được phóng vào năm 2003 và ngừng hoạt động ngày 30 tháng 1 năm 2020.[5][9] Spitzer là kính viễn vọng không gian thứ ba dành riêng cho thiên văn hồng ngoại, sau IRAS (1983) và ISO (1995–1998).

Kính viễn vọng không gian Spitzer
Minh họa Kính viễn vọng không gian Spitzer.
TênSpace Infrared Telescope Facility
Dạng nhiệm vụKính viễn vọng không gian hồng ngoại
Nhà đầu tưNASA / JPL / Caltech
COSPAR ID2003-038A
SATCAT no.27871
Trang webwww.spitzer.caltech.edu
Thời gian nhiệm vụPlanned: 2.5 tới 5+ năm[1]
Primary mission: 5 năm, 8 tháng, 19 ngày
Final: 16 năm, 5 tháng, 4 ngày
Các thuộc tính thiết bị vũ trụ
Nhà sản xuấtLockheed
Ball Aerospace
Khối lượng phóng950 kg (2.094 lb)[1]
Khối lượng khô884 kg (1.949 lb)
Trọng tải851,5 kg (1.877 lb)[1]
Công suất427 W[2]
Bắt đầu nhiệm vụ
Ngày phóng25 August 2003, 05:35:39 (2003-08-25UTC05:35:39) UTC[3]
Tên lửaDelta II 7920H[4]
Địa điểm phóngCape Canaveral SLC-17B
Đi vào hoạt động18 tháng 12 năm 2003
Kết thúc nhiệm vụ
Cách loại bỏVô hiệu hóa trong quỹ đạo Trái Đất
Dừng hoạt động30 tháng 1 năm 2020[5]
Các tham số quỹ đạo
Hệ quy chiếuHeliocentric[1]
Chế độEarth-trailing[1]
Độ lệch tâm quỹ đạo0.011[6]
Cận điểm1.003 AU[6]
Viễn điểm1.026 AU[6]
Độ nghiêng1.13°[6]
Chu kỳ373.2 days[6]
Kỷ nguyên16 tháng 3 năm 2017 00:00:00
Gương chính
Kiểu gươngRitchey–Chrétien[7]
Đường kính0,85 m (2,8 ft)[1]
Tiêu cự10,2 m (33 ft)
Bước sóngHồng ngoại, 3.6–160 μm[8]
Great Observatories program
← Chandra
 

Thời gian thực hiện sứ mệnh theo kế hoạch là 2,5 năm với kỳ vọng trước khi phóng là sứ mệnh có thể kéo dài đến 5 năm hoặc hơn một chút cho đến khi nguồn cung cấp heli lỏng trên tàu cạn kiệt. Điều này xảy ra vào ngày 15 tháng 5 năm 2009.[10] Không có heli lỏng để làm mát kính viễn vọng xuống nhiệt độ cần thiết để hoạt động, hầu hết các thiết bị không còn sử dụng được nữa.

Spitzer với chi phí 776 triệu đô la Mỹ[11] được phóng vào ngày 25 tháng 8 năm 2003 lúc 05:35:39 UTC từ Cape Canaveral SLC-17B trên tên lửa Delta II 7920H.[3]

Xem thêm

Tham khảo