Logarit tự nhiên của 2

Giá trị thập phân của logarit tự nhiên của 2 (dãy số A002162 trong bảng OEIS) xấp xỉ bằng

Logarit cơ số khác của 2 được tính bằng công thức

Logarit cơ số 10 của 2 là (A007524)

Nghịch đảo của con số trên là logarit nhị phân của 10:

(A020862).

Theo định lý Lindemann–Weierstrass, logarit tự nhiên của bất kỳ số tự nhiên nào khác 0 và 1 (tổng quát hơn, của bất kỳ số đại số dương nào khác 1) là một số siêu việt.

Biểu diễn dạng chuỗi

Chuỗi giai thừa đảo dấu

Đây là "chuỗi điều hòa đổi dấu" quen thuộc.

Chuỗi giai thừa nhị phân

Các biểu diễn dạng chuỗi khác

sử dụng

Liên quan đến hàm zeta Riemann

(γhằng số Euler–Mascheroniζhàm zeta Riemann.)

Biểu diễn dạng BBP

Áp dụng ba chuỗi tổng quát cho logarit tự nhiên của 2 ta được:

Áp dụng cho ta được:

Áp dụng cho ta được:

Áp dụng cho ta được:

Biểu diễn dạng tích phân

Logarit tự nhiên của 2 thường xuyên xuất hiện trong các kết quả lấy tích phân. Một số công thức cụ thể bao gồm:

Biểu diễn khác

Khai triển Pierce là A091846

Khai triển Engel là A059180

Khai triển cotang là A081785

Phân số liên tục đơn giản là A016730

,

cho ta những xấp xỉ hữu tỉ đầu tiên là 0, 1, 2/3, 7/10, 9/1361/88.

Phân số liên tục tổng quát:

,[1]
cũng có thể viết dưới dạng

Tính những logarit khác

Sử dụng giá trị của ln 2, ta có thể tính logarit của các số tự nhiên khác bằng cách lập bảng logarit của các số nguyên tố rồi tính logarit của các hợp số c dựa trên phân tích ra thừa số nguyên tố của nó

Bảng logarit của các số nguyên tố

Số nguyên tốLogarit tự nhiên xấp xỉOEIS
20693147180559945309417232121458A002162
3109861228866810969139524523692A002391
5160943791243410037460075933323A016628
7194591014905531330510535274344A016630
11239789527279837054406194357797A016634
13256494935746153673605348744157A016636
17283321334405621608024953461787A016640
19294443897916644046000902743189A016642
23313549421592914969080675283181A016646
29336729582998647402718327203236A016652
31343398720448514624592916432454A016654
37361091791264422444436809567103A016660
41371357206670430780386676337304A016664
43376120011569356242347284251335A016666
47385014760171005858682095066977A016670
53397029191355212183414446913903A016676
59407753744390571945061605037372A016682
61411087386417331124875138910343A016684
67420469261939096605967007199636A016690
71426267987704131542132945453251A016694
73429045944114839112909210885744A016696
79436944785246702149417294554148A016702
83441884060779659792347547222329A016706
89448863636973213983831781554067A016712
97457471097850338282211672162170A016720

Logarit của các số hữu tỉ r = a/b có thể tính bằng công thức ln(r) = ln(a) − ln(b), và logarit của căn bằng ln nc = 1/n ln(c).

Logarit tự nhiên của 2 có ích bởi các lũy thừa của 2 phân bố dày đặc hơn những lũy thừa khác; tìm những lũy thừa 2i gần với lũy thừa bj của số b nào khác là tương đối dễ dàng, và biểu diễn chuỗi của ln(b) có thể tính bằng Chuyển đổi logarit.

Tính toán chữ số

Sau đây là bảng những kỷ lục gần đây trong việc tính toán các chữ số của ln 2. Tính đến tháng 12 năm 2018, logarit của 2 đã có nhiều chữ số được tính hơn bất kỳ logarit tự nhiên của số tự nhiên nào khác,[2][3] ngoại trừ 1.

NgàyTênSố chữ số
7 tháng 1 năm 2009A.Yee & R.Chan15.500.000.000
4 tháng 2 năm 2009A.Yee & R.Chan31.026.000.000
21 tháng 2 năm 2011Alexander Yee50.000.000.050
14 tháng 5 năm 2011Shigeru Kondo100.000.000.000
28 tháng 2 năm 2014Shigeru Kondo200.000.000.050
12 tháng 7 năm 2015Ron Watkins250.000.000.000
30 tháng 1 năm 2016Ron Watkins350.000.000.000
18 tháng 4 năm 2016Ron Watkins500.000.000.000
10 tháng 12 năm 2018Michael Kwok600.000.000.000
26 tháng 4 năm 2019Jacob Riffee1.000.000.000.000
19 tháng 8 năm 2020Seungmin Kim[4][5]1.200.000.000.100

Xem thêm

Tham khảo

  • Brent, Richard P. (1976). “Fast multiple-precision evaluation of elementary functions”. J. ACM. 23 (2): 242–251. doi:10.1145/321941.321944. MR 0395314.
  • Uhler, Horace S. (1940). “Recalculation and extension of the modulus and of the logarithms of 2, 3, 5, 7 and 17”. Proc. Natl. Acad. Sci. U.S.A. 26 (3): 205–212. doi:10.1073/pnas.26.3.205. MR 0001523. PMC 1078033. PMID 16588339.
  • Sweeney, Dura W. (1963). “On the computation of Euler's constant”. Mathematics of Computation. 17 (82): 170–178. doi:10.1090/S0025-5718-1963-0160308-X. MR 0160308.
  • Chamberland, Marc (2003). “Binary BBP-formulae for logarithms and generalized Gaussian–Mersenne primes” (PDF). Journal of Integer Sequences. 6: 03.3.7. MR 2046407. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 6 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2010.
  • Gourévitch, Boris; Guillera Goyanes, Jesús (2007). “Construction of binomial sums for π and polylogarithmic constants inspired by BBP formulas” (PDF). Applied Math. E-Notes. 7: 237–246. MR 2346048.
  • Wu, Qiang (2003). “On the linear independence measure of logarithms of rational numbers”. Mathematics of Computation. 72 (242): 901–911. doi:10.1090/S0025-5718-02-01442-4.

Liên kết ngoài