Okhotsk

Okhotsk (Nga: Охотск, IPA: [ɐˈxotsk]) là một địa phương đô thị (một nơi định cư công việc) và trung tâm hành chính của huyện Okhotsky của vùng Khaborovsk, Nga, nằm ở cửa sông Okhota trên biển Okhotsk. Dân số: 4,215 (Điều tra dân số 2010);[1] 5,738 (Điều tra dân số 2002);[4] 9,298 (Điều tra dân số năm 1989).[5]

Okhotsk
Охотск
—  Work settlement  —

Hiệu kỳ

Huy hiệu
Vị trí của Okhotsk
Map
Okhotsk trên bản đồ Nga
Okhotsk
Okhotsk
Vị trí của Okhotsk
Quốc giaNga
Chủ thể liên bangKhabarovsk
Huyện hành chínhOkhotsky
Thành lập1647
Vị thế Khu định cư kiểu đô thị kể từ19498
Độ cao6 m (20 ft)
Dân số (Điều tra 2010)[1]
 • Tổng cộng4.215
 • Thủ phủ củahuyện Okhotsky
Múi giờ[2] (UTC+10)
Mã bưu chính[3]682480
Mã điện thoại+7 42141
Mã OKTMO08634151051

Lịch sử

Okhotsk là thành phố đầu tiên ở Viễn Đông Nga và là một trong những khu định cư lâu đời nhất ở Nga.

Trong thời kỳ Liên bang Xô viết, cảng đã được phát triển hơn nữa với việc xây dựng các nhà máy chế biến cá lớn và nhà máy sửa chữa tàu, hoạt động cho đến cuối những năm 1980. Sau khi Liên Xô tan rã, dân số và địa vị của Okhotsk suy giảm mạnh.

Khí hậu

Okhotsk có khí hậu cận Bắc Cực (Phân loại khí hậu Köppen Dwc) với mùa đông rất lạnh, khô và mùa hè ẩm ướt.

Dữ liệu khí hậu của Okhotsk (1991−2020) chuẩn, cực điểm 1891–nay)
Tháng123456789101112Năm
Cao kỉ lục °C (°F)5.52.06.416.026.231.331.032.124.815.76.22.832,1
Trung bình cao °C (°F)−16.8−14.2−6.30.46.211.415.717.112.92.7−9.7−16.40,25
Trung bình ngày, °C (°F)−19.9−18.5−12.1−3.82.68.112.913.78.9−1.2−12.7−19−3,42
Trung bình thấp, °C (°F)−22.7−22.2−17.8−8.2−0.25.710.610.64.9−4.6−15.3−21.4−6,72
Thấp kỉ lục, °C (°F)−41.3−45.7−36.9−29.2−16−2.61.7−0.1−6.6−27.5−37.4−37.7−45,7
Giáng thủy mm (inch)15
(0.59)
7
(0.28)
16
(0.63)
24
(0.94)
40
(1.57)
55
(2.17)
85
(3.35)
94
(3.7)
92
(3.62)
66
(2.6)
32
(1.26)
14
(0.55)
540
(21,26)
Độ ẩm63638877848889868070666375
Số ngày mưa TB0.10.20.321116181516710.287
Số ngày tuyết rơi TB991113100.4000.3911881
Số giờ nắng trung bình hàng tháng86147241230195200179182172157107541.950
Nguồn #1: Pogoda.ru.net[6]
Nguồn #2: NOAA (sun 1961–1990)[7]

Tham khảo