Giai thừa nguyên tố

(Đổi hướng từ Primorial)

Với n ≥ 2, giai thừa nguyên tố (tiếng Anh: primorial) (ký hiệu n#) là tích của tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng n. Chẳng hạn, 7# = 210 là tích các số nguyên tố (2·3·5·7). Tên này đặt theo Harvey Dubner và là từ ghép của primefactorial.

Dãy các giai thừa nguyên tố đầu tiên là:

2, 6, 30, 210, 2310, 30030, 510510, 9699690, 223092870, 6469693230, 200560490130, 7420738134810, 304250263527210, 13082761331670030, 614889782588491410 (theo OEIS).

Định nghĩa cho các số nguyên tố

pn# là một hàm của n, các điểm đã logarit hóa.

Đối với số nguyên tố tứ n pn, primorial pn# được định nghĩa là tích của n số nguyên tố đầu tiên:[1][2]

,

trong đó pk là số nguyên tố thứ k. Để lấy ví dụ, p5# là tích của 5 số nguyên tố đầu tiên:

5 primorial pn# đầu tiên là:

2, 6, 30, 210, 2310 (dãy số A002110 trong bảng OEIS).

Dãy cũng bao gồm p0# = 1tích rỗng. Theo tiệm cận thì, các primorial pn# lớn ngang với:

trong đó o( )ký hiệu o nhỏ.[2]

Định nghĩa cho các số tự nhiên

So hàm n# (các điểm màu đỏ) với hàm n!. Cả hai hàm đều đã được logarit hóa.

Đối với số tự nhiên n, primorial của n, n#, là tích của các số nguyên tố không lớn hơn n; nghĩa là,[1][3]

,

trong đó π(n)hàm đếm số nguyên tố (dãy số A000720 trong bảng OEIS), hàm đếm các số nguyên tố pn. Định nghĩa này tương đương với:

Để lấy ví dụ, 12# là tích của các số nguyên tố p ≤ 12:

Bởi π(12) = 5, ta cũng có thể tính như sau:

12 giá trị đầu tiên của n# là :

1, 2, 6, 6, 30, 30, 210, 210, 210, 210, 2310, 2310.

Tính chất và ứng dụng

Ý tưởng lấy tích của tất cả các số nguyên tố nằm trong chứng minh số các số nguyên tố là vô hạn; nó được sử dụng để mâu thuẫn khi giả thiết rằng số các số nguyên tố là hữu hạn.

Các Primorial đóng vai trò quan trọng trong việc tìm các số nguyên tố trong cấp số cộng. Chẳng hạn, 2236133941 + 23# là một số nguyên tố, khởi đầu dãy 13 số nguyên tố bằng cách cộng thêm 23#, và kết thúc với 5136341251. Số 23# chính là công bội của các cấp số cộng gồm mười lăm và mười sáu số nguyên tố.

Mọi siêu hợp số có thể viết thành tích của các giai thừa nguyên tố (ví dụ như 360 = 2·6·30).

Bảng các giai thừa nguyên tố

nn#pnpn#[4]Là số nguyên tố Primorial?
pn# + 1[5]pn# − 1[6]
011Không
1122Không
2236
36530
467210Không
530112310
6301330030Không
721017510510KhôngKhông
8210199699690KhôngKhông
921023223092870KhôngKhông
10210296469693230KhôngKhông
11231031200560490130Không
122310377420738134810KhôngKhông
133003041304250263527210Không
14300304313082761331670030KhôngKhông
153003047614889782588491410KhôngKhông
16300305332589158477190044730KhôngKhông
17510510591922760350154212639070KhôngKhông
1851051061117288381359406970983270KhôngKhông
199699690677858321551080267055879090KhôngKhông
20969969071557940830126698960967415390KhôngKhông
2196996907340729680599249024150621323470KhôngKhông
229699690793217644767340672907899084554130KhôngKhông
2322309287083267064515689275851355624017992790KhôngKhông
242230928708923768741896345550770650537601358310Không
25223092870972305567963945518424753102147331756070KhôngKhông
26223092870101232862364358497360900063316880507363070KhôngKhông
2722309287010323984823528925228172706521638692258396210KhôngKhông
282230928701072566376117594999414479597815340071648394470KhôngKhông
296469693230109279734996817854936178276161872067809674997230KhôngKhông
30646969323011331610054640417607788145206291543662493274686990KhôngKhông
312005604901301274014476939333036189094441199026045136645885247730KhôngKhông
32200560490130131525896479052627740771371797072411912900610967452630KhôngKhông
3320056049013013772047817630210000485677936198920432067383702541010310KhôngKhông
3420056049013013910014646650599190067509233131649940057366334653200433090KhôngKhông
352005604901301491492182350939279320058875736615841068547583863326864530410KhôngKhông
36200560490130151225319534991831177328890236228992001350685163362356544091910KhôngKhông
37742073813481015735375166993717494840635767087951744212057570647889977422429870KhôngKhông
3874207381348101635766152219975951659023630035336134306565384015606066319856068810KhôngKhông
397420738134810167962947420735983927056946215901134429196419130606213075415963491270KhôngKhông
407420738134810173166589903787325219380851695350896256250980509594874862046961683989710KhôngKhông

Xem thêm

Tham khảo

  • Harvey Dubner, "Factorial and primorial primes". J. Recr. Math., 19, 197–203, 1987.

Liên kết