Trận Aleppo (2012–16)

Trận Aleppo
Một phần của Nội Chiến Syria


Theo chiều kim đồng hồ từ trên cùng bên trái: Một chiếc xe tăng bị phá hủy ở Aleppo, tòa nhà Saadallah al-Jabiri sau vụ đánh bom Tháng Mười 2012 Aleppo, cư dân Aleppo xếp hàng chờ lấy thức ăn và một Quân đội Syria tự do đi bộ giữa đống đổ nát ở Aleppo

Dưới: Tình hình ở Aleppo ngày 20 tháng 8 năm 2016, khi cả lực lượng phiến quân và lực lượng Chính phủ Syria bao vây lẫn nhau

Thời gian19 tháng 7 năm 2012 – 22 tháng 12 năm 2016
Địa điểm36°13′00″B 37°10′00″Đ / 36,216667°B 37,166667°Đ / 36.216667; 37.166667
Kết quả

Quân đội Syria quyết định và chiến thắng của đồng minh[1][2]

  • Thành phố được phân chia giữa phía đông do chính phủ nắm giữ và phía đông do phiến quân nắm giữ, với hai quận phía bắc YPG - được tổ chức, từ tháng 7 năm 2012 đến tháng 11 năm 2016[3]
  • Di sản Thế giới của UNESCO Thành phố cổ Aleppo bị hư hại nặng nề trong cuộc chiến[4]
  • Vào tháng 12 năm 2016, các lực lượng thân chính phủ đã giành quyền kiểm soát tất cả các khu vực phía đông trước đây của phe nổi dậy[1][5]
  • Phiến quân tiếp tục giữ một khu phố[6][7] và các bộ phận của hai người khác ở ngoại ô thành phố,[1][8] YPG kiểm soát Sheikh Maqsoud
Tham chiến

Syria Chính phủ Syria và đồng minh
Iran (từ năm 2013)
Nga (từ tháng 9 năm 2015)
Dân quân đồng minh:
Liwa al-Quds[9] (từ năm 2013)
Hezbollah[10] (từ năm 2013)
Iraq Iraqi Shia militias[11] (từ năm 2013)
Tập tin:Fatemiyoun Seal.svg Liwa Fatemiyoun[9]
Liwa Zainebiyoun[11]
Ba'ath Brigades[9][12]
SSNP[9] (từ năm 2013)

Syrian Resistance[13]

Fatah Halab (2015–2016)[14]
Jaysh Halab (December 2016)
Army of Conquest (since mid-2016)
Ansar al-Sharia (2015–2016)[15]
Syria Free Syrian Army


 Islamic State of Iraq and the Levant (2013–2016)

YPG[a]
YPJ

Army of Revolutionaries
Chỉ huy và lãnh đạo

Ali Abdullah Ayyoub[22]
(Chief of the General Staff)
Suheil al-Hasan
(Head of Aleppo military operations)[23]
Qasem Soleimani
(Major General of IRGC)[24]
Viktor Bondarev
(Russian Air Force Commander-in-Chief)
Maher al-Assad
(4th Division)
Mohammed Akkad
(Governor of Aleppo)[25]

Abdul Jabbar al-Oqaidi
(FSA Aleppo top commander, 2013)[30]
Taufik Shiabuddin
(Nour al-Din al-Zenki Movement)[31][32]


Abu Omar al-Shishani (2013–2014)
Zoran Birhat[41]
(YPJ senior commander)
Sharvan Efrin[41]
(YPG commander)
[42]
Nujin Derik[43]
(YPJ commander)
Sewsen Bîrhat (YPJ commander)
Thành phần tham chiến

Syrian Armed Forces

Iran Iranian Armed Forces

Russian Armed Forces

Iraqi Shia militias

Hezbollah

  • Ahrar ash-Sham[60]
  • Sham Falcons[61]
  • Jaysh al-Islam[62]
  • Free Idlib Army[63]
  • Al-Tawhid Brigade[64] (2013–14)[a]
  • Fastaqim Union
  • Levant Front
  • Harakat Nour al-Din al-Zenki[65]
  • Army of Mujahideen
  • Syrian Turkmen Brigades[66]
  • Liwa al-Haqq[67]

Al-Nusra Front[68]

  • Jaish al-Muhajireen wal-Ansar[69]

Jabhat Ansar al-Din (since mid-2014)[68]

  • Harakat Fajr ash-Sham al-Islamiya[70]
  • Harakat Sham al-Islam[71]
Turkistan Islamic Party in Syria[72]

Army of Revolutionaries

  • Jabhat al-Akrad
  • Syrian opposition Northern Democratic Brigade[73]
Lực lượng
20,000 SAA soldiers (2012)[74]
1,500 NDF fighters[75]
2,000–4,000 Lebanese Hezbollah fighters[76]
4,000 Iraqi Hezbollah fighters[24]

15,000 fighters (2012)[77]

  • 2,500 al-Nusra fighters[77]

k. 8,000 fighters (mid-2016)[78]

  • 1,000 al-Nusra fighters[79]
Unknown
Thương vong và tổn thất
31,275 overall deaths
(in the whole province)[80]
a The YPG was neutral at the start of the battle in 2012, semi-allied with the rebels 2012–2014,[81] neutral 2015–2016, and semi-allied with the Syrian Army during the final offensive in late 2016 (see Aleppo offensive (November–December 2016)).
Trận Aleppo (2012–16) trên bản đồ Syria
Trận Aleppo (2012–16)
Vị trí của Aleppo trong lãnh thổ Syria
Bản mẫu:Campaignbox Syrian Civil War

Bản mẫu:Campaignbox Battle of Aleppo

Bản mẫu:Campaignbox Hezbollah involvement in the Syrian Civil War

Trận Aleppo (tiếng Ả Rập: معركة حلب‎) là cuộc đối đầu quân sự tại Aleppo, Syria giữa Quân đội Syria Tự do và các đồng minh và chính phủ Syria. Giao tranh bắt đầu vào ngày 19 tháng 7 năm 2012 như một phần của cuộc nội chiến Syria. Xung đột leo thang vào cuối tháng Bảy tại thành phố lớn nhất Syria vì nó giữ tầm quan trọng chiến lược và kinh tế.[82]

Lực lượng nổi dậy áp sát phi trường

Các cuộc giao tranh quanh phi trường ở Aleppo kéo dài liên tục trong nhiều tuần và phía nổi dậy đánh thủng các phòng tuyến chính nhưng quân chính phủ vẫn còn giữ được bên trong phi trường.[83]

Ngày 12 tháng Hai, các tay súng nổi dậy chiếm được phần lớn căn cứ mang tên "Lữ Ðoàn 80" gần phi trường và tấn công căn cứ Không Quân Nairab nằm cạnh phi trường quốc tế Aleppo, sau khi tràn ngập một nút chặn của quân đội chính phủ tại al-Manara.[83]

Sang đến ngày 13 tháng Hai, Tổ chức Quan Sát Nhân quyền Syria cho biết phía nổi dậy coi như hoàn toàn kiểm soát căn cứ "Lữ Ðoàn 80" vốn có trách nhiệm bảo vệ khu vực, cùng một trạm kiểm soát quân đội. Nguồn tin này nói rằng có hơn 40 lính của chế độ Assad bị giết trong cuộc giao tranh, trong số có cả hai chuẩn tướng, một đại tá và hai trung tá.[84]

Các cuộc giao tranh lớn vẫn còn tiếp diễn để giành quyền kiểm soát căn cứ Không Quân Nairab cũng như khu vực bên ngoài phi trường quốc tế Aleppo.[83]

Trong hai ngày 15 và 16 tháng Hai, các cuộc giao tranh dữ dội khiến khoảng 150 tay súng nổi dậy và lính chính phủ Syria thiệt mạng. Giám đốc Rami Abdul-Rahman của Tổ chức Quan Sát Nhân quyền Syria nói rằng tổn thất hai bên coi như ngang bằng.[85]

Tham khảo