Bước tới nội dung

Danh sách nhà nước cộng sản

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bản đồ các quốc gia tuyên bố mình theo lý tưởng cộng sản dưới đường lối Chủ nghĩa Marx-Lenin hoặc Tư tưởng Mao Trạch Đông, Tư tưởng Hồ Chí Minh trong lịch sử (lưu ý rằng không phải tất cả các quốc gia này đều đồng thời theo Chủ nghĩa Marx–Lenin hoặc Tư tưởng Mao Trạch Đông, Tư tưởng Hồ Chí Minh)

Nhà nước cộng sản là một mô hình nhà nước với một chính quyền dựa trên sự lãnh đạo của một đảng cộng sản dựa theo tư tưởng chủ nghĩa Marx - Engels - Lenin, hệ tư tưởng cộng sản như nguyên tắc của nhà nước độc đảng, đa đảng.

Trong quá khứ đã từng có nhiều quốc gia tự nhận là theo chế độ Xã hội chủ nghĩa, nhưng hiện nay chỉ còn 4 quốc gia theo Xã hội chủ nghĩa dựa trên nền chủ nghĩa Marx-Lenin là: Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa Cuba, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoCộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Về danh nghĩa, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên không còn được công nhận là nhà nước cộng sản kể từ khi Hiến pháp Bắc Triều Tiên năm 1972 thay thế chủ nghĩa Marx- Lenin bằng tư tưởng Chủ thể và loại bỏ các mối liên hệ với Chủ nghĩa cộng sản trong Hiến pháp vào năm 2009 dù lưu ý là họ vẫn tự nhận thuộc phe cánh tả và xã hội chủ nghĩa có sự liên hệ chặt chẽ với ý thức hệ của Mác-xít. Các nước theo Chủ nghĩa xã hội dân chủ được liệt kê trong Danh sách quốc gia xã hội chủ nghĩa.

Nhà nước xã hội chủ nghĩa theo chủ nghĩa Mác-Lêninsửa mã nguồn

Châu Âusửa mã nguồn

Châu Ásửa mã nguồn

Châu Phisửa mã nguồn

Châu Mỹsửa mã nguồn

Tồn tại ngắnsửa mã nguồn

Hậu Xô viếtsửa mã nguồn

Công xãsửa mã nguồn

  • Công xã Paris (1871)
  • Công xã Baku (1918)
  • Công xã Thượng Hải (1927)
  • Công xã Quảng Châu (1927)
  • Công xã Nhân dân Lao động Estonia (1918–1919)
  • Công xã Lao động Karelia (1920–1923)
  • Công xã Strandzha (1903)
  • Công xã Công nhân Volga Đức (1918–1924)

Các nước Cộng hòa trực thuộcsửa mã nguồn

Liên Xôsửa mã nguồn

15 nước cộng hòasửa mã nguồn

Nước Cộng hòa tồn tại ngắnsửa mã nguồn

Nam Tưsửa mã nguồn

Tiệp Khắcsửa mã nguồn

Cộng hòa Xô viếtsửa mã nguồn

Đế quốc Ngasửa mã nguồn

Châu Âusửa mã nguồn

  • Xô viết Ireland (1919–1923)
  • Cộng hòa Xô viết Alsace–Lorraine (1918)
  • Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Asturia (1934)
  • Cộng hoà Xô viết Đức (1918–1923)
    • Cộng hòa Xô viết Bayern (1919)
    • Cộng hòa Xô viết Bremen (1919)
    • Cộng hòa Xô viết Hamburg (1918–1919; 1923)
    • Xô viết Kiel (1918)
    • Hội đồng Công nhân và Binh sĩ Mainz (1918)
    • Xô viết Sachsen (1918–1919)
    • Cộng hòa Xô viết Würzburg (1919)
  • Cộng hòa Xô viết Hungary (1919)
  • Cộng hòa Labinskaya (1921)
  • Xô viết Limerick (1919)
  • Ủy ban An ninh Công cộng Luxembourg (1919)
  • Cộng hòa Xô viết Slovak (1919)
  • Cộng hòa Tarnobzhegskaya (1919)
  • Cộng hòa Xô viết tự trị Bashkir (1917–1921)

Châu Phisửa mã nguồn

  • Xô viết Ai Cập (1918–1919)
  • Hội đồng Cách mạng Quốc gia Gambia (1981)
  • Ủy ban Bảo vệ Cách mạng Burkina Faso (1983–1987)

Châu Ásửa mã nguồn

  • Cộng hòa Xô viết Xã hội chủ nghĩa Ba Tư (1920–1921)
  • Xô viết Nghệ Tĩnh (1930–1931)
  • Khu Xô viết Trung Hoa (1927–1937)
  • Cộng hoà Xô viết Trung Hoa (1931–1937)
    • Xô viết Giang Tây
    • Xô viết Giang Tây–Phúc Kiến (1931–1935)
    • Xô viết Đông bắc Giang Tây
    • Xô viết Hải Lục Phong (1927)
    • Xô viết Hồ Bắc–Hà Nam–An Huy (1931–1935)
    • Xô viết Hồng Hồ
    • Xô viết Hồ Nam (1927)
    • Xô viết Hồ Nam–Giang Tây (1931–1935)
    • Xô viết Hồ Nam–Hồ Bắc–Giang Tây (1931–1935)
    • Xô viết Hồ Nam–Hồ Bắc–Tứ Xuyên–Quý Châu (1930–1935)
    • Xô viết Hồ Nam–Tây Hồ Bắc
    • Xô viết Thiểm Tây–Cam Túc
    • Xô viết Tứ Xuyên–Thiểm Tây
  • Khu giải phóng Trung Hoa (1946–1949)

Khu vực chiếm đóngsửa mã nguồn

  • Khu vực Đông Đức (1945–1949)
  • Khu vực Mãn Châu (1945–1946)
  • Ủy trị Triều Tiên (1945–1946)

Cộng hòa tự trịsửa mã nguồn

Ngasửa mã nguồn

Azerbaijansửa mã nguồn

  • Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô viết tự trị Nakhchivan (1924–1990)

Gruziasửa mã nguồn

  • Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết tự trị Abkhazia (1931–1991)

Ukrainasửa mã nguồn

Uzbekistansửa mã nguồn

  • Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Tự trị Karakalpak (1932–1992)

Xem thêmsửa mã nguồn

Ghi chúsửa mã nguồn

Chú thíchsửa mã nguồn

🔥 Top keywords: Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTCTrang ChínhGiỗ Tổ Hùng VươngTrương Mỹ LanĐặc biệt:Tìm kiếmHùng VươngVương Đình HuệUEFA Champions LeagueKuwaitChiến dịch Điện Biên PhủFacebookĐài Truyền hình Việt NamTrần Cẩm TúĐội tuyển bóng đá quốc gia KuwaitGoogle DịchViệt NamCúp bóng đá U-23 châu ÁCúp bóng đá U-23 châu Á 2024Real Madrid CFBảng xếp hạng bóng đá nam FIFACleopatra VIITô LâmTim CookNguyễn Phú TrọngHồ Chí MinhHai Bà TrưngManchester City F.C.VnExpressChủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamNguyễn Ngọc ThắngĐền HùngCúp bóng đá trong nhà châu Á 2024Võ Văn ThưởngOne PieceLịch sử Việt NamCuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh 2024Phạm Minh ChínhTikTokĐinh Tiên Hoàng