Bước tới nội dung

Thiên văn học cực tím

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Thiên hà Andromeda quan sát bằng tia cực tímtia X năng lượng cao, xuất ngày 5/01/2016.

Thiên văn học tử ngoại hay thiên văn học cực tím là một nhánh của thiên văn họcvật lý thiên văn, nghiên cứu các thiên thểbức xạ tia cực tím (UV).

Bước sóng của tia cực tím có phạm vi 0,75-300 μm. Tia cực tím là bức xạ nằm ở giữa ánh sáng nhìn thấy có bước sóng trong khoảng 0,38-0,75 μm, và tia X có bước sóng dưới 10 nm[1]. Tia cực tím bị không khí hấp thụ mạnh, nên các quan sát phải thực hiện trên tầng cao hoặc trên tàu vũ trụ.

Các phép đo quang phổ tử ngoại được sử dụng để phân biệt các thành phần hóa học, mật độ, và nhiệt độ của môi trường giữa các vì sao, và nhiệt độ và thành phần của các ngôi sao trẻ nóng. Quan sát tia cực tím cũng có thể cung cấp thông tin cần thiết về sự tiến hóa của các thiên hà.

Hình do Astro 2 UIT chụp thiên hà Pinwheel (M101) ở tia cực tím.

Các quan sát và thiết bịsửa mã nguồn

  • Hoa Kỳ - Far Ultraviolet Camera/Spectrograph, trên Apollo 16 (April 1972)
  • Hoa Kỳ + ESRO - TD-1A (135-286 nm; 1972–74)
  • Hoa Kỳ - Orbiting Astronomical Observatory (#2:1968-73. #3:1972-81)
  • Liên Xô - Orion 1 and Orion 2 Space Observatories (#1:1971; 200-380 nm spectra; #2:1973; 200-300 nm spectra)
  • Hoa Kỳ + Hà Lan - Astronomical Netherlands Satellite (150-330 nm, 1974–76)
  • Hoa Kỳ + ESA - International Ultraviolet Explorer (115-320 nm spectra, 1978–96)
  • Liên Xô - Astron (spacecraft) Astron-1 (1983–89; 150-350 nm)
  • Liên Xô - Glazar 1 & 2 on Mir (in Kvant-1, 1987-2001)
  • Hoa Kỳ - Extreme Ultraviolet Explorer EUVE (7-76 nm, 1992-2001)
  • Hoa Kỳ - Far Ultraviolet Spectroscopic Explorer FUSE (90.5-119.5 nm, 1999-2007)
  • Hoa Kỳ + ESA - Extreme ultraviolet Imaging Telescope (on Solar and Heliospheric Observatory SOHO imaging sun at 17.1, 19.5, 28.4, and 30.4 nm)
  • Hoa Kỳ - GALEX (135-280 nm, 2003-2013)
  • Hoa Kỳ + ESA - Hubble Space Telescope (Hubble Space Telescope Imaging Spectrograph STIS 1997–115–1030 nm) (Hubble Wide Field Camera 3 WFC3 2009–200-1700 nm)
  • Hoa Kỳ - Swift Gamma-Ray Burst Mission (170–650 nm spectra, 2004--)
  • Hoa Kỳ - Hopkins Ultraviolet Telescope (flew in 1990 and 1995)
  • Đức - ROSAT XUV[2] (17-210eV) (30-6 nm, 1990-1999)
  • Đức - Public Telescope Public Telescope (PST)[3][4][5] (100-180 nm, Launch planned 2019)
  • Ấn Độ - Astrosat (130-530 nm, launched in September 2015)

Xem thêm List of space telescopes

Chỉ dẫnsửa mã nguồn

Tham khảosửa mã nguồn

Xem thêmsửa mã nguồn

  • Markarian galaxies
  • Pea galaxy

Liên kết ngoàisửa mã nguồn

🔥 Top keywords: Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTCTrang ChínhGiỗ Tổ Hùng VươngTrương Mỹ LanĐặc biệt:Tìm kiếmHùng VươngVương Đình HuệUEFA Champions LeagueKuwaitChiến dịch Điện Biên PhủFacebookĐài Truyền hình Việt NamTrần Cẩm TúĐội tuyển bóng đá quốc gia KuwaitGoogle DịchViệt NamCúp bóng đá U-23 châu ÁCúp bóng đá U-23 châu Á 2024Real Madrid CFBảng xếp hạng bóng đá nam FIFACleopatra VIITô LâmTim CookNguyễn Phú TrọngHồ Chí MinhHai Bà TrưngManchester City F.C.VnExpressChủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamNguyễn Ngọc ThắngĐền HùngCúp bóng đá trong nhà châu Á 2024Võ Văn ThưởngOne PieceLịch sử Việt NamCuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh 2024Phạm Minh ChínhTikTokĐinh Tiên Hoàng