Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bách Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9.5
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 6:
 
'''Việt''' ({{zh-cp|c=越/粵|p=yuè}}), hoặc '''Bách Việt''' ({{zh-cp|c=百越/百粵|p=bǎi yuè }}, ''bǎik wyuèt''), là các [[dân tộc (cộng đồng)|nhóm dân cư]] thuộc [[Ngữ hệ Nam Á]] và [[Ngữ hệ Kra-Dai]] định cư và sinh sống ở tại vùng đất phía Nam [[Trường Giang]] mà chiếu theo lãnh thổ [[nhà Hán]] thì hiện bao trọn [[miền Nam Trung Quốc]] và [[Đồng bằng sông Hồng]] của [[Bắc Bộ]] Việt Nam.<ref name="Meacham3">{{chú thích tạp chí|last=Meacham|first=William|year=1996|title=Defining the Hundred Yue|url=http://ejournal.anu.edu.au/index.php/bippa/article/view/405/394|journal=Bulletin of the Indo-Pacific Prehistory Association|volume=15|pages=93–100|access-date = ngày 12 tháng 6 năm 2011 |archive-date = ngày 28 tháng 2 năm 2014 |archive-url=https://web.archive.org/web/20140228202613/http://ejournal.anu.edu.au/index.php/bippa/article/view/405/394|url-status=dead}}</ref><ref>{{chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=ZNqDLMYsaysC&pg=PA14&lpg=PA14&dq=a+history+of+zhuang+people&source=bl&ots=EtFnJuoZq0&sig=dEN4BAKKTL8OLUw0yNrk34cCNUk&hl=en&sa=X&ei=avtwVYC6L4Ps8gWgzIKABw&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false|title=East Asian cultural and historical perspectives: histories and society—culture and literatures|last=Barlow|first=Jeffrey G.|publisher=Research Institute for Comparative Literature and Cross-Cultural Studies, University of Alberta|year=1997|isbn=978-0-921490-09-8|editor1-last=Tötösy de Zepetnek|editor1-first=Steven|pages=1–15|chapter=Culture, ethnic identity, and early weapons systems: the Sino-Vietnamese frontier|editor2-last=Jay|editor2-first=Jennifer W.}}</ref> Đây cũng là từ cổ chỉ vùng đất mà các bộ tộc này sinh sống hoặc mang tính văn hóa hoặc ngôn ngữ có liên quan. Trong [[tiếng Trung Quốc]] cổ, các chữ (越, 粵, 鉞) đã thường được dùng thay thế nhau cho nghĩa "Yue". Từ "Baiyue" ("Bách Việt") lần đầu được thấy chép là trong cuốn [[Sử ký Tư Mã Thiên]] thời [[nhà Hán]] năm [[91 TCN]] trong khi từ "Yue" ("Việt") thì xuất hiện từ thời [[nhà Thương]] theo [[Giáp cốt văn]] được khai quật, ước tính vào khoảng những năm 1200 TCN.<ref>[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/footnote01.html#fn_4]</ref>
 
Thuật ngữ "Bách Việt" bắt nguồn từ thuật ngữ chung chỉ các bộ tộc Việt cổ ở khu vực duyên hải phía Nam trong cổ tịch thời [[Tiên Tần]], còn được gọi là "Cổ Việt tộc" hoặc "Việt tộc". Do có nhiều bộ tộc Việt cổ nên gộp lại gọi là "Bách Việt". Bách Việt có nhiều nhánh, bao gồm [[Ngô Việt]], [[Dương Việt]], [[Đông Âu]], [[Mân Việt]], [[Nam Việt]], [[Tây Âu]], [[Lạc Việt]] và nhiều nhánh khác của tộc Việt. "[[Lã thị Xuân Thu]]" thống nhất gọi các chư bộ Việt tộc này là "Bách Việt", các cổ thư khác gọi là "Bách Việt" hoặc "Chư Việt". Có 2 chữ Hán biểu tả chữ "Việt" là “越” hoặc “粤”, nhưng thời cổ đại “越” và “粤” là 2 chữ có nghĩa tương đồng, đến thời cận đại mới bắt đầu phân biệt. Từ thời nhà Hán, lãnh thổ Bách Việt trở thành quận huyện của Trung Quốc, kể từ đó cái tên "Bách Việt" không còn xuất hiện trong sử tịch, cụm từ "Việt tộc" cũng biến mất khỏi sử tịch.
 
Ở Trung Quốc ngày nay, [[Nam Việt]], [[Tây Âu]] và [[Lạc Việt]] ở vùng Lĩnh Nam đã phát triển thành các nhóm dân tộc thiểu số ngày nay như [[Người Tráng]], [[Người Động]], [[Người Lê]], [[Người Bố Y]], [[Người Thái (Trung Quốc)]], [[Người Mao Nam]], [[Người Mục Lão]], [[Người Thủy]] và [[Người Xa]].
 
== Nguồn gốc ==