102 Miriam

tiểu hành tinh vành đai chính
(Đổi hướng từ (102) Miriam)

Miriam /ˈmɪriəm/ (định danh hành tinh vi hình: 102 Miriam) là một tiểu hành tinh hoàn toàn lớn và rất tối ở vành đai chính. Ngày 22 tháng 8 năm 1868, nhà thiên văn học người Mỹ gốc Đức Christian H. F. Peters phát hiện tiểu hành tinh Miriam khi ông thực hiện quan sát ở Đài quan sát Litchfield[1] và đặt tên nó theo tên Miriam, chị (em) của Moses trong Cựu Ước.[9]

102 Miriam
Khám phá[1]
Khám phá bởiChristian H. F. Peters
Nơi khám pháĐài quan sát Litchfield
Ngày phát hiện22 tháng 8 năm 1868
Tên định danh
(102) Miriam
Phiên âm/ˈmɪriəm/[3]
Đặt tên theo
Miriam
Tên định danh thay thế
A868 QA, 1944 FC
1972 PC
Vành đai chính[2]
Đặc trưng quỹ đạo[2][4]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát55.625 ngày (152,29 năm)
Điểm viễn nhật3,33419 AU (498,788 Gm)
Điểm cận nhật1,98782 AU (297,374 Gm)
2,66101 AU (398,081 Gm)
Độ lệch tâm0,252 981
4,34 năm (1585,5 ngày)
23,9115°
Chuyển động trung bình
0° 13m 37.405s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo5,17832°
210,856°
147,247°
Trái Đất MOID0,993197 AU (148,5802 Gm)
Sao Mộc MOID2,14345 AU (320,656 Gm)
TJupiter3,333
Đặc trưng vật lý
Kích thước83,00±1,9 km[2][5]
23,613 giờ
(0,9839 ngày)[2]
15,789 giờ[6]
Suất phản chiếu hình học
0,0507±0,002 [2][5]
Kiểu phổ
  • Tholen = P[7]
  • SMASS = C[7]
  • B-V = 0,726
  • U-B = 0,371
9,26[2][8]

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài