Cử tạ tại Thế vận hội Mùa hè 2016

Cử tạ tại Thế vận hội Mùa hè 2016Rio de Janeiro diễn ra từ ngày 6 tới 16 tháng 8 tại Nhà thi đấu số 2 thuộc Riocentro. Khoảng 260 vận động viên (156 nam và 104 nữ) tranh tài tại 15 nội dung thi đấu khác nhau theo hạng cân.[1]

Cử tạ
tại Thế vận hội lần thứ XXXI
Địa điểmRiocentro – Nhà thi đấu số 2
Thời gian6–16 tháng 8 năm 2016
Số VĐV260
← 2012
2020 →

Nội dung thi đấu

15 bộ huy chương được trao cho các nội dung sau

  • 56 kg Nam
  • 62 kg Nam
  • 69 kg Nam
  • 77 kg Nam
  • 85 kg Nam
  • 94 kg Nam
  • 105 kg Nam
  • +105 kg Nam
  • 48 kg Nữ
  • 53 kg Nữ
  • 58 kg Nữ
  • 63 kg Nữ
  • 69 kg Nữ
  • 75 kg Nữ
  • +75 kg Nữ

Lịch thi đấu

Có nhiều nhất là ba phiên thi đấu một ngày trong chương trình thi đấu môn cử tạ Thế vận hội 2016:

  • Buổi sáng: 10:00-14:00 BRT
  • Buổi chiều: 15:30-17:30 BRT
  • Buổi tối: 19:00-21:00 BRT
VLVòng loạiCKChung kết
Ngày→Bảy 6CN 7Hai 8Ba 9Tư 10Sáu 12Bảy 13CN 14Hai 15Ba 16
Nội dung ↓TSCTSCTSCTSCTSCTCTTCTCT
Nam
56 kg namVLCK
62 kg namVLCK
69 kg namVLCK
77 kg namVLCK
85 kg namVLCK
94 kg namVLCK
105 kg namVLCK
+105 kg namVLCK
Nữ
48 kg nữCK
53 kg nữVLCK
58 kg nữVLCK
63 kg nữVLCK
69 kg nữVLCK
75 kg nữVLCK
+75 kg nữCK

Vòng loại

Tương tự như năm 2012, có tổng cộng 260 vận động viên vượt qua vòng loại thông qua suất cá nhân và đội tuyển. Nước chủ nhà Brasil có ba suất tự động dành cho nam và hai cho nữ, còn lại mười suất (sáu cho nam và bốn cho nữ) sẽ dành cho các vận động viên thông qua Ủy ban Ba bên.[2][3]

Quốc gia tham dự

  •  Albania (2)
  •  Algérie (2)
  •  Samoa thuộc Mỹ (1)
  •  Argentina (1)
  •  Armenia (7)
  •  Úc (2)
  •  Áo (1)
  •  Belarus (8)
  •  Bỉ (1)
  •  Brasil (5)
  •  Cameroon (2)
  •  Canada (2)
  •  Chile (2)
  •  Trung Quốc (10)
  •  Colombia (9)
  •  Quần đảo Cook (1)
  •  Croatia (1)
  •  Cuba (2)
  •  Síp (1)
  •  Cộng hòa Séc (1)
  •  Cộng hòa Dominica (3)
  •  Ecuador (3)
  •  El Salvador (1)
  •  Estonia (1)
  •  Ai Cập (9)
  •  Fiji (2)
  •  Phần Lan (2)
  •  Pháp (5)
  •  Gruzia (4)
  •  Đức (5)
  •  Ghana (1)
  •  Anh Quốc (2)
  •  Hy Lạp (1)
  •  Guatemala (1)
  •  Haiti (1)
  •  Honduras (1)
  •  Hungary (1)
  •  Ấn Độ (2)
  •  Indonesia (7)
  •  Iran (5)
  •  Iraq (1)
  •  Israel (1)
  •  Ý (2)
  •  Nhật Bản (7)
  •  Kazakhstan (8)
  •  Kenya (1)
  •  Kiribati (1)
  •  Kyrgyzstan (2)
  •  Latvia (2)
  •  Litva (1)
  •  Madagascar (1)
  •  Malaysia (1)
  •  Malta (1)
  •  Quần đảo Marshall (1)
  •  Mauritius (1)
  •  México (4)
  •  Moldova (3)
  •  Mông Cổ (2)
  •  Maroc (2)
  •  Nauru (1)
  •  New Zealand (2)
  •  Nicaragua (1)
  •  Nigeria (1)
  •  CHDCND Triều Tiên (8)
  •  Papua New Guinea (1)
  •  Peru (2)
  •  Philippines (2)
  •  Ba Lan (5)
  •  Puerto Rico (1)
  •  Qatar (1)
  •  România (4)
  •  Samoa (2)
  •  Ả Rập Xê Út (1)
  •  Serbia (1)
  •  Seychelles (1)
  •  Slovakia (1)
  •  Quần đảo Solomon (1)
  •  Hàn Quốc (7)
  •  Tây Ban Nha (4)
  •  Sri Lanka (1)
  •  Thụy Điển (1)
  •  Syria (1)
  •  Đài Bắc Trung Hoa (7)
  •  Thái Lan (9)
  •  Tunisia (2)
  •  Thổ Nhĩ Kỳ (4)
  •  Turkmenistan (2)
  •  Ukraina (8)
  •  UAE (1)
  •  Hoa Kỳ (4)
  •  Uruguay (1)
  •  Uzbekistan (5)
  •  Venezuela (4)
  •  Việt Nam (4)

Huy chương

Bảng xếp hạng huy chương

1  Trung Quốc5207
2  Thái Lan2114
3  Iran2002
4  CHDCND Triều Tiên1304
5  Kazakhstan1135
6  Đài Bắc Trung Hoa1012
 Colombia1012
 Gruzia1012
9  Uzbekistan1001
10  Armenia0202
 Belarus0202
 Indonesia0202
13  Philippines0101
 Thổ Nhĩ Kỳ0101
15  Ai Cập0022
16  Nhật Bản0011
 Hàn Quốc0011
 Litva0011
 România0011
 Tây Ban Nha0011
 Hoa Kỳ0011
Tổng15151545

Nội dung nam

Nội dungVàngBạcĐồng
56 kg
chi tiết
Long Thanh Tuyền
 Trung Quốc WR, OR
Om Yun-chol
 CHDCND Triều Tiên
Sinphet Kruaithong
 Thái Lan
62 kg
chi tiết
Óscar Figueroa
 Colombia
Eko Yuli Irawan
 Indonesia
Farkhad Kharki
 Kazakhstan
69 kg
chi tiết
Thạch Chí Dũng
 Trung Quốc
Daniyar Ismayilov
 Thổ Nhĩ Kỳ
Luis Javier Mosquera
 Colombia*
77 kg
chi tiết
Nijat Rahimov
 Kazakhstan WR
Lã Tiểu Quân
 Trung Quốc
Mohamed Mahmoud
 Ai Cập
85 kg
chi tiết
Kianoush Rostami
 Iran WR, OR
Điền Đào
 Trung Quốc OR
Gabriel Sîncrăian
 România
94 kg
chi tiết
Sohrab Moradi
 Iran
Vadzim Straltsou
 Belarus
Aurimas Didžbalis
 Litva
105 kg
chi tiết
Ruslan Nurudinov
 Uzbekistan OR
Simon Martirosyan
 Armenia
Aleksandr Zaychikov
 Kazakhstan
+105 kg
chi tiết
Lasha Talakhadze
 Gruzia WR OR
Gor Minasyan
 Armenia
Irakli Turmanidze
 Gruzia
  • (*) Ngày 16 tháng 8 năm 2016, lực sĩ cử tạ người Kyrgyzstan Izzat Artykov trở thành vận động viên đầu tiên của Olympic Rio 2016 bị tước huy chương đồng do có dương tính với strychnine, một chất cấm nằm trong danh sách của Ủy ban phòng chống doping thế giới (WADA). Liên đoàn Cử tạ Thế giới và Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) sẽ là các đơn vị thực hiện việc tước huy chương đồng của Izzat Artykov ở nội dung cử tạ hạng 69 kg để trao cho đô cử xếp ở vị trí thứ 4 trong hạng cân này là Luis Javier Mosquera (Colombia)[4].

Nội dung nữ

Nội dungVàngBạcĐồng
48 kg
chi tiết
Sopita Tanasan
 Thái Lan
Sri Wahyuni Agustiani
 Indonesia
Miyake Hiromi
 Nhật Bản
53 kg
chi tiết
Hứa Thục Tịnh
 Đài Bắc Trung Hoa
Hidilyn Diaz
 Philippines
Yoon Jin-hee
 Hàn Quốc
58 kg
chi tiết
Sukanya Srisurat
 Thái Lan OR
Pimsiri Sirikaew
 Thái Lan
Quách Hãnh Thuần
 Đài Bắc Trung Hoa
63 kg
chi tiết
Đặng Vi
 Trung Quốc WR
Choe Hyo-sim
 CHDCND Triều Tiên
Karina Goricheva
 Kazakhstan
69 kg
chi tiết
Hướng Diễm Mai
 Trung Quốc
Zhazira Zhapparkul
 Kazakhstan
Sara Ahmed
 Ai Cập
75 kg
chi tiết
Rim Jong-sim
 CHDCND Triều Tiên
Darya Naumava
 Belarus
Lidia Valentín
 Tây Ban Nha
+75 kg
chi tiết
Mạnh Tô Bình
 Trung Quốc
Kim Kuk-Hyang
 CHDCND Triều Tiên
Sarah Robles
 Hoa Kỳ

Tham khảo

Bản mẫu:Cử tạ tại Thế vận hội Mùa hè