Số hóa truyền hình

Số hóa truyền hình là quá trình chuyển đổi và ngưng phát sóng truyền hình analog để chuyển sang phát sóng kỹ thuật số. Mục tiêu chính là chuyển đổi phát sóng analog mặt đất sang phát sóng số mặt đất. Tuy nhiên, việc chuyển đổi này cũng bao hàm sự chuyển đổi từ truyền hình cáp analog sang truyền hình cáp số cũng như chuyển đổi từ truyền hình vệ tinh analog sang truyền hình vệ tinh kỹ thuật số.Mỗi quốc gia có cách số hóa truyền hình khác nhau; tại một số quốc gia, việc số hóa được thực hiện theo từng giai đoạn như tại Ấn Độ, Việt NamAnh, nơi mỗi khu vực có kế hoạch tắt sóng riêng. Tại các nước khác, cả quốc gia sẽ được chuyển đổi vào cùng một thời điểm, như tại Hà Lan, nơi tất cả các kênh analog đồng loạt tắt sóng vào 11 tháng 12 năm 2006. Một số quốc gia có kế hoạch tắt sóng riêng cho từng kênh, như tại Trung Quốc, các kênh CCTV từ 1-5-2006 sẽ được tắt sóng đầu tiên.

Các mốc thời gian hoàn tất số hóa

Tổng quan số hóa truyền hình toàn cầu theo quốc gia

Bản đồ tiến trình số hóa truyền hình trên thế giới. Chú thích:
  Số hóa hoàn tất, tất cả tín hiệu analog đã chấm dứt
  Số hóa đang trong tiến trình, hiện phát sóng song song cả tín hiệu analog và kỹ thuật số
  Chưa khởi động việc số hóa hoặc việc số hóa đang trong giai đoạn đầu
  Không có ý định số hóa, đang phát sóng duy nhất tín hiệu analog
  Không có dữ liệu
Quốc giaBắt đầu truyền dẫn số hóaBắt đầu số hóaHoàn thành số hóa
Andorra25 tháng 9 năm 2007
Úc[1]1 tháng 1 năm 200130 tháng 6 năm 201010 tháng 12 năm 2013
Bỉ3 tháng 11 năm 20081 tháng 3 năm 2010
Brasil[2]2 tháng 12 năm 2007ngày 1 tháng 1 năm 2015ngày 31 tháng 12 năm 2018
Bulgaria1 tháng 1 năm 20091 tháng 3 năm 201330 tháng 9 năm 2013
Canada1 tháng 3 năm 200331 tháng 8 năm 2011
Croatia[3]13 tháng 6 năm 200226 tháng 1 năm 20105 tháng 10 năm 2010
Cộng hòa Séc[4]tháng 10 năm 2005tháng 9 năm 200712 tháng 2 năm 2012
Đan Mạch1 tháng 3 năm 20031 tháng 11 năm 2009
El Salvador22 tháng 4 năm 20091 tháng 3 năm 20181 tháng 1 năm 2019
Estonia1 tháng 7 năm 2010
Phần Lan21 tháng 8 năm 20011 tháng 9 năm 2007
Pháp[5]31 tháng 3 năm 20052 tháng 2 năm 201029 tháng 11 năm 2011
Đức1 tháng 11 năm 200225 tháng 11 năm 2008
Hy Lạp20 tháng 3 năm 200624 tháng 9 năm 200919 tháng 12 năm 2014
Guernsey17 tháng 11 năm 2010
Hungary[6][7]tháng 10 năm 200131 tháng 7 năm 201331 tháng 10 năm 2013
Ấn Độ[8][9]26 tháng 1 năm 200331 tháng 10 năm 201231 tháng 3 năm 2015
Ireland[10]29 tháng 10 năm 201024 tháng 10 năm 2012
Isle of Man24 tháng 7 năm 2009
Ý200315 tháng 10 năm 20084 tháng 7 năm 2012
Nhật Bản[11]1 tháng 12 năm 200324 tháng 7 năm 201131 tháng 3 năm 2012
Jersey17 tháng 11 năm 2010
Latvia1 tháng 6 năm 2010
Litvatháng 3 năm 200129 tháng 10 năm 2012
Macedonia4 tháng 5 năm 20041 tháng 1 năm 20101 tháng 6 năm 2013
Mexico[12]18 tháng 7 năm 201331 tháng 12 năm 2015
Hà Lan11 tháng 12 năm 2006
New Zealand[13]2 tháng 5 năm 200730 tháng 9 năm 20121 tháng 12 năm 2013
Na Uy1 tháng 9 năm 20071 tháng 3 năm 20081 tháng 12 năm 2009
Peru30 tháng 3 năm 201028 tháng 7 năm 20203 tháng 1 năm 2023
Ba Lan30 tháng 9 năm 20107 tháng 11 năm 201223 tháng 7 năm 2013
Bồ Đào Nha29 tháng 4 năm 200912 tháng 1 năm 201226 tháng 4 năm 2012
Philippinestháng 10 năm 200831 tháng 5 năm 201531 tháng 12 năm 2015
 Qatar1 tháng 1 năm 200213 tháng 2 năm 2012
 Ả Rập Xê Út1 tháng 1 năm 200313 tháng 2 năm 2012
Slovakia[14][15][16]22 tháng 12 năm 200928 tháng 10 năm 201031 tháng 12 năm 2012
Slovenia30 tháng 6 năm 2011
Hàn Quốc26 tháng 10 năm 20011 tháng 9 năm 201031 tháng 12 năm 2012
Tây Ban Nha[17][18]15 tháng 11 năm 19995 tháng 4 năm 20083 tháng 4 năm 2010
Thụy Điển199919 tháng 9 năm 200529 tháng 10 năm 2007
Thụy Sĩ1 tháng 6 năm 20061 tháng 1 năm 2008
Đài Loan1 tháng 1 năm 20047 tháng 5 năm 201230 tháng 6 năm 2012
 Tunisia[19]2012ngày 6 tháng 3 năm 2015ngày 3 tháng 4 năm 2015
Anh[20]199817 tháng 10 năm 200724 tháng 10 năm 2012
Mỹ[21]1998200712 tháng 6 năm 2009 (Full power stations)
1 tháng 9 năm 2015 (Low power stations)
Việt Nam20131 tháng 7 năm 201528 tháng 12 năm 2020

Năm thành phố trực thuộc trung ương gồm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Bắc Quảng Nam, Cần ThơĐà Nẵng cùng một số tỉnh lân cận đã tắt sóng Analog. Các tỉnh còn lại sẽ thực hiện tắt sóng Analog theo từng thời gian cụ thể và tiến tới cả nước sẽ hoàn thành tắt sóng Analog vào năm 2020, khi đó các hộ gia đình đang sử dụng các dòng TV < 32 inch được sản xuất trước năm 2013 nếu muốn xem tiếp phải sử dụng đầu thu DVB-T2 hoặc mua TV đời mới được tích hợp sẵn đầu thu DVB-T2 được sản xuất trong năm 2013, 2014 (< 32 inch kể từ ngày 1/4/2014) và trong tương lai để được xem tiếp các kênh chương trình.

Xem thêm

Tham khảo

Đọc thêm

Liên kết ngoài

|}Xem thêm