Tân Tỵ

Tân Tỵ (chữ Hán: 辛巳) là kết hợp thứ 18 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Tân (Kim âm) và địa chi Tỵ (Rắn). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Nhâm Ngọ và sau Canh Thìn.

Can Chi
  1. Giáp Tý
  2. Ất Sửu
  3. Bính Dần
  4. Đinh Mão
  5. Mậu Thìn
  6. Kỷ Tỵ
  7. Canh Ngọ
  8. Tân Mùi
  9. Nhâm Thân
  10. Quý Dậu
  11. Giáp Tuất
  12. Ất Hợi
  13. Bính Tý
  14. Đinh Sửu
  15. Mậu Dần
  16. Kỷ Mão
  17. Canh Thìn
  18. Tân Tỵ
  19. Nhâm Ngọ
  20. Quý Mùi
  1. Giáp Thân
  2. Ất Dậu
  3. Bính Tuất
  4. Đinh Hợi
  5. Mậu Tý
  6. Kỷ Sửu
  7. Canh Dần
  8. Tân Mão
  9. Nhâm Thìn
  10. Quý Tỵ
  11. Giáp Ngọ
  12. Ất Mùi
  13. Bính Thân
  14. Đinh Dậu
  15. Mậu Tuất
  16. Kỷ Hợi
  17. Canh Tý
  18. Tân Sửu
  19. Nhâm Dần
  20. Quý Mão
  1. Giáp Thìn
  2. Ất Tỵ
  3. Bính Ngọ
  4. Đinh Mùi
  5. Mậu Thân
  6. Kỷ Dậu
  7. Canh Tuất
  8. Tân Hợi
  9. Nhâm Tý
  10. Quý Sửu
  11. Giáp Dần
  12. Ất Mão
  13. Bính Thìn
  14. Đinh Tỵ
  15. Mậu Ngọ
  16. Kỷ Mùi
  17. Canh Thân
  18. Tân Dậu
  19. Nhâm Tuất
  20. Quý Hợi

Các năm Tân Tỵ

Giữa năm 1701 và 2181, những năm sau đây là năm Tân Tỵ (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):

Sự kiện năm Tân Tỵ

  • Năm 201 (năm Tân Tỵ thứ ba), tức đầu thế kỷ III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng ChâuGiao Châu.
  • Năm 1282, vua Trần Nhân Tông mở Hội-nghị Bình Than để triệu tập các vương hầu và chư tướng để bàn về cách chống lại cuộc xâm lăng của Nguyên Mông lần Thứ 2.
  • Vì Hoài Hầu Vương Trần Quốc Toản còn trẻ nên không được vào dự mà tức giận đến nỗi bóp vỡ quả cam trong tay mà không hay! Trở về nhà, Vương huy động hơn ngàn người thân thuộc và gia nô cùng sắm vũ khí,và viết lên cờ hiệu với 6 chữ "Phá Cường Địch, Báo Hoàng Ân" mà đi chống giặc ngoại xâm.
  • Giữa thế kỷ 15 và thế kỷ 17, từ điển chữ Nôm Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa được biên soạn và xuất bản.

Tham khảo