Thành viên:NgocAnMaster/Old ver

NgocAnMaster (Anster)


NgocAnMaster (Anster)
Thông tin ngôn ngữ thành viên
vi-NThành viên này xem tiếng Việt là ngôn ngữ mẹ đẻ.
en-2This user has intermediate knowledge of English.
Thành viên theo ngôn ngữ
Thành viên này là nam giới.

Xin chào! Tôi tên là NgocAnMaster (mọi người có thể gọi tôi là Anster) và tôi là một thành viên của Wikipedia.

Giới thiệu

Mục đích tham gia

Mục đích chính của tôi là để đọc các bài đọc liên quan mật thiết với vấn đề mà tôi đang tìm hiểu. Tôi cũng có thể sửa một số bài viết nếu như nội dung của chúng không phù hợp với thực tế, hoặc muốn cải thiện nội dung của chúng để giúp mọi người hiểu rõ hơn về những bài viết ấy.

Mẹo hay

Khi bạn tạo một bài viết mới

Thông tin trên Wikipedia bắt buộc phải đạt một số tiêu chuẩn về nguồn thông tin, cách hành văn trung lậpđộ nổi bật thì mới có bài. Điều này có nghĩa là ngoài việc viết bài với nội dung khách quan công bằng, không quảng cáo, tâng bốc và cũng không nói xấu, dèm pha đối tượng, bạn còn phải dẫn nguồn thông tin báo chí hay sách vở nói về đối tượng để khẳng định là bạn "nói có sách mách có chứng".

Mời bạn tham khảo phân biệt giữa "tồn tại" và "nổi bật" để biết thêm về tiêu chuẩn lên Wikipedia, và Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy để biết về tiêu chuẩn nguồn thông tin.

Để chứng tỏ được độ nổi bật của đề tài, bạn cần cung cấp vài nguồn thông tin (sách vở hàn lâm, báo chí chính thức và có uy tín (Vnexpress, Dân trí, Tuổi trẻ, Thanh niên, Lao động, Vietnamnet, CNN, AP, Reuters, Washington Post, BBC, RFA, RFI, v.v..) nói đến đề tài một cách trực tiếp (nói trực tiếp, nhắc thẳng tên) và chèn vào trong bài thành các chú thích (xem Trợ giúp:Cước chú để biết chi tiết, hoặc xem mã nguồn các bài khác để biết cách thực hiện).

Mời bạn tham khảo thêm Wikipedia:Chào mừng người mới đến, Wikipedia:Câu thường hỏi, Wikipedia:Cẩm nang biên soạn, Wikipedia:Quy định và hướng dẫn, Wikipedia:Sách hướng dẫn.

Bạn cũng có thể đóng góp bằng cách dịch các bài viết từ Wikipedia ngôn ngữ khác sang tiếng Việt.

Khi thảo luận, bạn nhớ ký tên bằng cách dùng 4 dấu ngã ~~~~. Để thử nghiệm cách viết bài, bạn hãy viết vào trang Trợ giúp: Chỗ thử.

(Trích từ thông báo chào thành viên mới của thành viên Tuanminh01)

Chọn nguồn

Tìm nguồn để đưa vào một bài viết rất đơn giản. Bạn có thể xem Wikipedia:Chú thích nguồn gốc để biết thêm thông tin. Nếu bạn muốn tìm nguồn báo trên web để kiểm chứng thông tin mà bạn đưa vào, bạn có thể thực hiện như sau:

  1. Tìm nguồn trên Google (tốt nhất ở phần Tin tức).
  2. Dùng bản mẫu {{Chú thích}}, {{Chú thích web}}, {{Chú thích báo}} hoặc các bản mẫu chú thích tương đương, điền (ít nhất là URL và tựa đề) vào bản mẫu, kẹp trong <ref>...</ref> và đăng bài.

Đối với chương trình truyền hình

Những bài về chương trình truyền hình tại đây phần lớn là những bài thiếu nguồn (trừ những bài có độ nổi bật ổn định). Đối với phần danh sách các tập, bạn có thể tìm kiếm nguồn trên Google với từ khóa "TÊN BÀI VIẾT" "KHÁCH MỜI 1" "KHÁCH MỜI 2" ... "KHÁCH MỜI n" "NGÀY PHÁT SÓNG" ((n) là số khách mời tham gia tập đó). Thường những chương trình truyền hình phát trên những kênh uy tín đều có nguồn uy tín, do nên cố gắng tìm bằng được nguồn là tốt nhất. Để biết thêm thông tin về quy tắc làm một bài viết truyền hình, bạn có thể tham khảo Dự án Truyền hình, độ nổi bật phương tiện truyền thông cũng như MOS:TV (Wikipedia tiếng Anh).

Hộp tạo bài

Để bắt đầu, nhập tên bài bạn muốn tạo và nhấn nút "Tạo bài viết mới". Nếu bài viết đã tồn tại, bạn sẽ được đưa tới trang sửa đổi ngay lập tức.


Đóng góp

Một số bài viết mà tôi đã và đang đóng góp:

Tham gia đóng góp

Đã tạo

Danh sách các đóng góp

ngày 1 tháng 5 năm 2024

ngày 30 tháng 4 năm 2024

ngày 29 tháng 4 năm 2024

ngày 28 tháng 4 năm 2024


Dự án cá nhân

Một số trang thử nghiệm

Một số công cụ đang sử dụng

Thảo luận về tôi

Bạn còn thắc mắc? Hãy xem trang thảo luận của tôi và nói cho tôi về những điều mà bạn còn chưa hiểu nhé!

Xem thêm

Tất cả trang con của Thành viên:NgocAnMaster

Liên kết ngoài

Các dự án khác của Wikimedia Foundation

Wikimedia movement

Hãy mường tượng đến một thế giới mà trong đó mỗi con người
có thể tự do chia sẻ khối kiến thức chung của nhân loại.

Đó là cam kết của chúng tôi.