Đội tuyển bóng đá nữ quốc gia Đan Mạch

Đội tuyển bóng đá nữ quốc gia Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmarks kvindefodboldlandshold) là đội bóng đại diện cho Đan Mạch tham gia các giải đấu bóng đá nữ quốc tế. Đội hiện đang được quản lý và phụ trách bởi Hiệp hội bóng đá Đan Mạch (DBU) và là thành viên đầy đủ của UEFA. Đội bóng có quyền tham dự các giải đấu như Giải vô địch bóng đá nữ thế giới, Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu, Olympic mùa hèCúp Algarve.

Đan Mạch
Huy hiệu áo/huy hiệu Hiệp hội
Biệt danhDe rød-hvide
(Màu đỏ và trắng)
Hiệp hộiDansk Boldspil-Union (DBU)
Liên đoàn châu lụcUEFA (Châu Âu)
Huấn luyện viên trưởngLars Søndergaard
Đội trưởngPernille Harder
Thi đấu nhiều nhấtKatrine Pedersen (210)[1]
Ghi bàn nhiều nhấtPernille Harder (70)[2]
Sân nhàEnergi Viborg Arena
Mã FIFADEN
Áo màu chính
Áo màu phụ
Hạng FIFA
Hiện tại 15 Tăng 3 (24 tháng 3 năm 2023)[3]
Cao nhất6 (Tháng 3 2007)
Thấp nhất20 (Tháng 6 2016)
Trận quốc tế đầu tiên
 Đan Mạch 1–0 Thụy Điển 
(Markusböle, Phần Lan; 27 Tháng 7 1974)
Trận thắng đậm nhất
 Đan Mạch 15–0 Gruzia 
(Vejle, Đan Mạch; 24 Tháng 10 2009)
Trận thua đậm nhất
 Hoa Kỳ 7–0 Đan Mạch 
(Orlando, Hoa Kỳ; 24 Tháng 2 1995)
Giải thế giới
Sồ lần tham dự5 (Lần đầu vào năm 1991)
Kết quả tốt nhấtTứ kết (1991, 1995)
Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu
Sồ lần tham dự10 (Lần đầu vào năm 1984)
Kết quả tốt nhấtÁ quân (2017)
Thành tích huy chương
Bóng đá nữ
Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu
Huy chương bạc – vị trí thứ hai2017 Hà LanTeam
Huy chương đồng – vị trí thứ ba1993 ÝTeam
Huy chương đồng – vị trí thứ ba1991 Đan MạchTeam

Đội tuyển đã vượt qua vòng loại và dành quyền tham dự bốn lần tại Giải vô địch bóng đá nữ thế giới và chín lần tại Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu, với thành tích tốt nhất là tiến đến trận chung kết năm 2017

Tại giải đấu năm 2017 Đan Mạch nằm cùng bảng với chủ nhà Hà Lan, Na Uy và Bỉ. Họ dành được hai chiến thắng với cùng tỉ số 1-0 trước Bỉ và Na Uy, nhưng lại thua Hà Lan 0-1. Kết thúc vòng bảng với vị trí thứ nhì họ gặp Đức ở tứ kết. Đan Mạch đã gây bất ngờ khi đáng bại đương kim vô địch của giải với tỉ số 2-1.[4] Đan Mạch đánh bại Áo với tỉ số 3-0 trong hiệp đá luân lưu sau thời gian thi đấu chính thức và hai hiệp phụ không bàn thắng qua đó lần đầu tiên vào đến trận chung kết trong lịch sử.[5] Trong trận chung kết gặp Đội tuyển Hà Lan tại De Grolsch Veste, Enschede họ để thua với tỉ số 2-4. Đội tuyển Hà Lan lần đầu tiên dành được chức vô địch.[6]

Thành tích

Giải vô địch bóng đá nữ thế giới

NămThành tíchPldWDLGFGAGD
1991Tứ kết411276+1
1995410378−1
1999Vòng 1300318−7
2003Không vượt qua vòng loại
2007Vòng 13102440
2011Không vượt qua vòng loại
2015
2019
2023Vòng 24201330
Tổng5/91851122229−7

Thế vận hội Mùa hè

NămThành tíchTrậnThắngHòaThuaBàn thắngBàn thua
1996Vòng bảng3003211
2000Không vượt qua vòng loại
2004
2008
2012
2016
2020
Tổng1/73003211

Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu

NămThành tíchPldWDLGFGA
1984Bán kết200213
1987Không vượt qua vòng loại
1989
1991Hạng ba211021
1993210132
1995Không vượt qua vòng loại
1997Vòng bảng301229
2001Bán kết420266
2005Vòng bảng311144
2009310234
2013Bán kết504156
2017Á quân631266
2021Vòng bảng310215
Tổng10/1333108153346

Tham khảo