Bước tới nội dung

Măng đá

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Măng đá trong động Phong Nha, Việt Nam.
Măng đá và nhũ đá trong hang Thiên Đường, Việt Nam.

Măng đá là một dạng trầm tích hang động phát triển từ nền hang động đá vôi lên, với hình măng, nón thấp nhỏ... được thành tạo do kết tủa cacbonat calci (CaCO3) từ nước chảy qua đá vôi ở trần hang động, cao dần dần trên nền hang động. Măng đá hình thành chỉ khi có điều kiện pH nhất định ở hang động ngầm[1]. Sự hình thành tương tự nhưng từ trần hang động xuống gọi là nhũ đá hay thạch nhũ (vú đá). Măng đá và nhũ đá gặp nhau thì tạo thành cột đá. Trong trường hợp bề mặt măng đá có dầu mỡ thì quá trình kết tủa đá sẽ bị ảnh hưởng, do đó khách tham quan hang động thường được yêu cầu không sờ vào bề mặt măng đá.

Măng đá lớn nhất thế giới cao 70 m (229,66 ft) nằm tại hang Sơn Đoòng, Việt Nam[2]

Ghi chúsửa mã nguồn

Xem thêmsửa mã nguồn

🔥 Top keywords: Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTCTrang ChínhGiỗ Tổ Hùng VươngTrương Mỹ LanĐặc biệt:Tìm kiếmHùng VươngVương Đình HuệUEFA Champions LeagueKuwaitChiến dịch Điện Biên PhủFacebookĐài Truyền hình Việt NamTrần Cẩm TúĐội tuyển bóng đá quốc gia KuwaitGoogle DịchViệt NamCúp bóng đá U-23 châu ÁCúp bóng đá U-23 châu Á 2024Real Madrid CFBảng xếp hạng bóng đá nam FIFACleopatra VIITô LâmTim CookNguyễn Phú TrọngHồ Chí MinhHai Bà TrưngManchester City F.C.VnExpressChủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamNguyễn Ngọc ThắngĐền HùngCúp bóng đá trong nhà châu Á 2024Võ Văn ThưởngOne PieceLịch sử Việt NamCuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh 2024Phạm Minh ChínhTikTokĐinh Tiên Hoàng