Bảng tính tan

bài viết danh sách Wikimedia

Bảng tính tan được dùng để xác định xem liệu chất hoá học tan hay kết tủa trong nước. Chiều dọc và chiều ngang là các anioncation, khi mà kết hợp với nhau (là giao của cột và hàng) thì sẽ ra chất cần tra cứu. Đối với các chất mà có nhiều thể hydrat, bảng sẽ dùng hydrat nào mà hoà tan tốt nhất. Một số chất dù không tan sẽ không kết tủa ngay lập tức mà cần phải đợi một lúc hay hơ nóng trên ngọn lửa thì mới kết tủa. Độ tan của chất được đo tại áp suất 1 atm và nhiệt độ 25 °C (298.15 K).

Lượng nước hòa tan 1 gram chất
Ttan0.01 – 50 mL
Iít tan50 mL – 10 L
Kkhông tan (kết tủa)>10 L
Rphản ứng với nước
Xphản ứng khác
?không rõ
Tên và kí hiệu của ionHydroxide
OH
Fluoride
F
Chloride
Cl
Bromide
Br
Iodide
I
Sulfide
S2−
Cyanide
CN
Thiocyanat
SCN
Perchlorat
ClO
4
Nitrat
NO
3
[a]
Carbonat
CO2−
3
[a]
Sulfat
SO2−
4
Phosphat
PO3−
4
Acetat
C
2
H
3
O
2
Oxalat
C
2
O2−
4
Hydro H+TTTTTTTTTTTTTTT
Amoni NH+
4
[a]
TTTTTRTTTTTTTTT
Lithi Li+TITTTRTTTTITITT
Natri Na+TTTTTRTTTTTTTTT
Kali K+TTTTTRTTITTTTTT
Beryli Be2+KTTTRRRTT[2]TITTTK
Magnesi Mg2+KITTTRRTTTITKTI
Calci Ca2+IKTTTRRTTTKIKTI
Stronti Sr2+IITTTITTTTKIITK
Bari Ba2+TITTTRTTTTIKK[3]TK
Nhôm Al3+KITTT[b]RRTT[4]TRTKTK
Mangan(II) Mn2+KITTTKTKT[5]TKTKTK
Sắt(II) Fe2+KITTTKTTTTKTKTI
Cobalt(II) Co2+KITTTKKTT[6]TKTKTK
Nickel(II) Ni2+KTTTTKKTTTKTKTK[7]
Đồng(II) Cu2+KITTXKKKTTRTKTK
Kẽm Zn2+KITTTKKTT[8]TKTKTK
Thiếc(II) Sn2+KTTTTK?K[9]T[10]TKTKRI
Thủy ngân(II) Hg2+KRTTKKTIT[11]TKRKTI[12]
Chì(II) Pb2+IIIIIKIIT[13]TKKKTK
Chromi(III) Cr3+KITITKTTTTKTKT?
Sắt(III) Fe3+KT[c]TTRKTTTTR[14]TIKI
Bạc Ag+KTKKKKKKTTKIKIK

Xem thêm

Ghi chú

Tham khảo