Nickel(II) iodide

hợp chất hóa học

Nickel(II) iodide là một hợp chất vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố là nickeliod, với công thức hóa học được quy định là NiI2. Hợp chất này tồn tại dưới dạng thức là một chất rắn màu đen, hòa tan dễ dàng trong nước để tạo ra dung dịch có màu lục lam của phức hợp thủy sinh.[1] Màu xanh lục cũng là một màu đặc trưng của các hợp chất nickel(II) dưới dạng ngậm nước. Hợp chất này có một số ứng dụng trong quá trình xúc tác đồng nhất.

Nickel(II) iodide
Mẫu nickel(II) iodide
Cấu trúc của nickel(II) iodide
Danh pháp IUPACNickel(II) iodide
Tên khácNickel điodide
Nickelơ iodide
Nhận dạng
Số CAS13462-90-3
PubChem26038
Số EINECS236-666-6
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
ChemSpider24252
Thuộc tính
Công thức phân tửNiI2
Khối lượng mol312,771 g/mol (khan)
384,83212 g/mol (4 nước)
402,8474 g/mol (5 nước)
420,86268 g/mol (6 nước)
Bề ngoàichất rắn màu đen (khan)
tinh thể lục lam (6 nước)
Khối lượng riêng5,384 g/cm³
Điểm nóng chảy 780 °C (1.050 K; 1.440 °F) (khan)
43 °C (109 °F; 316 K) (6 nước, mất nước)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nước124,2 g/100 mL (0 ℃)
188,2 g/100 mL (100 ℃)
Độ hòa tannhững hợp chất alcohol
tạo phức với amonia, hydrazin, urê, thiourê
MagSus+3875,0·10-6 cm³/mol
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhđộc
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Cấu trúc và tổng hợp

Hợp chất nickel(II) iodide khan kết thành mô hình phân tử tương tự CdCl2, với dạng hình học hình bát diện tại mỗi trung tâm là ion Ni(II). NiI2 được điều chế bằng cách khử nước hợp chất dạng ngậm nước pentahydrat.[2]

NiI2 là một hợp chất có khả năng tồn tại dưới dạng ngậm nước, và dạng ngậm nước của hợp chất này có thể được điều chế bằng cách hòa tan nickel(II) oxide, nickel(II) hydroxide hoặc nickel(II) carbonat trong acid hydroiodic. Dạng khan có thể được sản xuất bằng cách xử lý nickel với iod.

NiI2 có một số ứng dụng trong ngành công nghiệp, dùng làm chất xúc tác trong phản ứng carbon hóa.[3] Ngoài ra, hợp chất này cũng được sử dụng thích hợp như là một chất tinh khiết trong tổng hợp hữu cơ, đặc biệt là kết hợp với samari(II) iodide.[4]

Hợp chất khác

  • Nickel(II) iodide có thể tạo một số hợp chất với NH3, chẳng hạn như NiI2·2NH3 (chất rắn nâu), NiI2·6NH3 (tinh thể dương).[5]
  • Nickel(II) iodide có thể tạo một số hợp chất với N2H4, như NiI2·2N2H4 (tinh thể vàng)[6], NiI2·4N2H4 (chất rắn tím nhạt)[7], NiI2·6N2H4 (chất rắn tím nhạt, CAS#52154-97-9).[8]
  • Nickel(II) iodide có thể tạo một số hợp chất với NH2OH, như NiI2·6NH2OH là tinh thể hình kim màu tím, dễ bị thủy phân.[9]
  • Nickel(II) iodide có thể tạo một số hợp chất với CO(NH2)2, như NiI2·10CO(NH2)2 là tinh thể lục.[10]
  • Nickel(II) iodide có thể tạo một số hợp chất với CS(NH2)2, như NiI2·4CS(NH2)2 là tinh thể màu nâu nhạt-lục[11] hay NiI2·6CS(NH2)2 là chất rắn màu dương, tan trong nước tạo dung dịch màu nâu, CAS#: 14874-20-5.[12][ghi chú 1]
  • Nickel(II) iodide có thể tạo một số hợp chất với CSN3H5, như NiI2·2CSN3H5·nH2O là tinh thể lục, CAS#: 15157-48-9[13][ghi chú 1] hay NiI2·3CSN3H5 xuất hiện ở hai dạng: dạng α là tinh thể màu lục, dạng β là tinh thể màu dương. Đihydrat có màu dương đậm.[14]

Ghi chú

Tham khảo

HIHe
LiIBeI2BI3CI4NI3I2O4,
I2O5,
I4O9
IF,
IF3,
IF5,
IF7
Ne
NaIMgI2AlI3SiI4PI3,
P2I4
SICl,
ICl3
Ar
KICaI2ScI3TiI2,
TiI3,
TiI4
VI2,
VI3,
VOI2
CrI2,
CrI3,
CrI4
MnI2FeI2,
FeI3
CoI2NiI2CuI,
CuI2
ZnI2GaI,
GaI2,
GaI3
GeI2,
GeI4
AsI3SeIBrKr
RbISrI2YI3ZrI2,
ZrI4
NbI2,
NbI3,
NbI4,
NbI5
MoI2,
MoI3,
MoI4
TcI3,
TcI4
RuI2,
RuI3
RhI3PdI2AgICdI2InI3SnI2,
SnI4
SbI3TeI4IXe
CsIBaI2 HfI4TaI3,
TaI4,
TaI5
WI2,
WI3,
WI4
ReI,
ReI2,
ReI3,
ReI4
OsI,
OsI2,
OsI3
IrI,
IrI2,
IrI3
PtI2,
PtI3,
PtI4
AuI,AuI3Hg2I2,
HgI2
TlI,
TlI3
PbI2,
PbI4
BiI2,
BiI3
PoI2.
PoI4
AtIRn
FrRa RfDbSgBhHsMtDsRgCnNhFlMcLvTsOg
LaI2,
LaI3
CeI2,
CeI3
PrI2,
PrI3
NdI2,
NdI3
PmI3SmI2,
SmI3
EuI2,
EuI3
GdI2,
GdI3
TbI3DyI2,
DyI3
HoI3ErI3TmI2,
TmI3
YbI2,
YbI3
LuI3
AcThI2,
ThI3,
ThI4
PaI3,
PaI4,
PaI5
UI3,
UI4,
UI5
NpI3PuI3AmI2,
AmI3
CmI2,
CmI3
BkI3CfI2,
CfI3
EsI3FmMdNoLr