Djibouti tại Thế vận hội

Djibouti đã tham gia liên tục các kỳ Thế vận hội Mùa hè từ năm 1984, trừ kỳ đại hội năm 2004. Tại lần tham dự đầu tiên tại Thế vận hội Mùa hè 1984, có 3 vận động viên (VĐV) Djibouti góp mặt thi đấu[1][2] và nước này gửi số vận động viên tới Olympic nhiều nhất vào năm 1992[3] với 8 thành viên.[1] Vận động viên Marathon Hussein Ahmed Salah là người đã giành 1 huy chương đồng và cũng là tấm huy chương duy nhất của đoàn Djibouti tại Thế vận hội.[4]

Djibouti tại
Thế vận hội
Mã IOCDJI
NOCỦy ban Olympic quốc gia Djibuti
Huy chương
Vàng Bạc Đồng Tổng số
0 0 1 1
Tham dự Thế vận hội (tổng quan)
8
Tham dự Mùa hè
  • 1984
  • 1988
  • 1992
  • 1996
  • 2000
  • 2004
  • 2008
  • 2012
  • 2016
  • 2020

Bảng huy chương

Huy chương tại các kỳ Thế vận hội Mùa hè

Thế vận hộiSố VĐVVàngBạcĐồngTổng sốXếp thứ
1896–1980không tham dự
Los Angeles 198430000
Seoul 19886001146
Barcelona 199280000
Atlanta 199650000
Sydney 200020000
Athens 2004không tham dự
Bắc Kinh 200820000
Luân Đôn 201250000
Rio de Janeiro 201670000
Tokyo 2020chưa diễn ra
Tổng số0011141

Huy chương theo môn

Xếp thứ
Điền kinh0011[5]:6596

VĐV giành huy chương

Thành tích Thế vận hội duy nhất hiện nay của Djibouti là tấm huy chương đồng thuộc về VĐV Hussein Ahmed Salah môn marathon tại Thế vận hội Mùa hè 1988Seoul, Hàn Quốc.[6]

Huy chươngTên VĐVThế vận hộiMôn thi đấuNội dung
Đồng  Houssein Ahmed Salah Seoul 1988 Điền kinhMarathon (nam)

VĐV cầm cờ

Thế vận hội Mùa hè[7]
Thế vận hộiTên VĐVMôn thi đấu
Los Angeles 1984Djama RoblehĐiền kinh
Seoul 1988Hussein Ahmed SalahĐiền kinh
Atlanta 1996Hussein Ahmed SalahĐiền kinh
Sydney 2000Djama RoblehĐiền kinh
Athens 2004không tham dự
Bắc Kinh 2008Hussein Ahmed SalahĐiền kinh
Luân Đôn 2012Zourah Ali (khai mạc)
Yasmin Farah (bế mạc)
Điền kinh
Rio de Janeiro 2016Abdi Waiss MouhyadinĐiền kinh

Huấn luyện

Djibouti có một cơ sở (tại Ali Sabieh) được trang bị cho việc tập luyện của Đội tuyển quốc gia môn điền kinh dành cho nam, và cũng có một cơ sở khác tại Thành phố Djibouti.

Tham khảo

Liên kết ngoài