Giải Grammy cho Ca khúc nhạc phim hay nhất

Giải Grammy cho Ca khúc nhạc phim hay nhất (tên gốc tiếng Anh: Grammy Award for Best Song Written for Visual Media) bắt đầu được trao tặng từ năm 1988 dành cho những bài hát được sáng tác trong phim ảnh, truyền hình, video trò chơi hoặc các phương tiện truyền thông khác. Giải đã nhiều lần đổi tên trong các năm qua:

  • 1988-1999: Giải Grammy cho Ca khúc thuộc thể loại phim điện ảnh hoặc truyền hình (tiếng Anh: The Grammy Award for Best Song Written Specifically for a Motion Picture or for Television).
  • 2000-2011: Giải Grammy cho Ca khúc thuộc thể loại phim điện ảnh, truyền hình hoặc phương tiện truyền thông khác (tiếng Anh: The Grammy Award for Best Song Written for a Motion Picture, Television or Other Visual Media).
  • 2012-nay: Giải Grammy cho Ca khúc nhạc phim hay nhất (tiếng Anh: The Grammy Award for Best Song Written for Visual Media).
Giải Grammy cho
Ca khúc nhạc phim hay nhất
Chiếc cúp hình máy hát mạ vàng trao cho người chiến thắng giải thưởng Grammy
Trao choCa khúc thuộc thể loại phim điện ảnh, truyền hình hoặc phương tiện truyền thông khác.
Quốc giaHoa Kỳ
Được trao bởiViện Hàn Lâm Nghệ thuật Thu Âm Hoa Kỳ
Lần đầu tiên1988
Trang chủgrammy.com

Giải sẽ được trao cho các nhạc sĩ sáng tác bài hát chứ không phải nghệ sĩ biểu diễn (trừ khi nghệ sĩ biểu diễn cũng sáng tác bài hát đó). Các đề cử của giải cũng sẽ được tính cho các bài hát phát hành vào năm trước đó.

Danh sách chi tiết

Thập niên 2010

Giải Grammy lần thứ 58 (2016)

Giải Grammy lần thứ 57 (2015)[1]

Giải Grammy lần thứ 56 (2014)

Giải Grammy lần thứ 54 (2013)

Giải Grammy lần thứ 54 (2012)

  • TangledAlan Menken & Glenn Slater cho bài hát "I See the Light" (Mandy Moore & Zachary Levi trình diễn)
    • Never Say Never – Diane Warren cho bài hát "Born To Be Somebody" (Justin Bieber trình diễn)
    • Family Guy – Ron Jones, Seth MacFarlane & Danny Smith cho bài hát "Christmastime Is Killing Us" (Bruce McGill and Seth MacFarlane trình diễn)
    • Winnie The PoohZooey Deschanel cho bài hát "So Long" (Zooey Deschanel & M. Ward trình diễn)
    • Footloose – Zac Brown, Wyatt Durrette, Drew Pearson & Anne Preven cho bài hát "Where The River Goes" (Zac Brown trình diễn)
    • Burlesque – Diane Warren cho bài hát "You Haven't Seen the Last of Me" (Cher trình diễn)

Giải Grammy lần thứ 53 (2011)

  • Crazy Heart – Ryan Bingham & T Bone Burnett; Ryan Bingham – cho bài hát "The Weary Kind"
    • The Princess and the Frog – Randy Newman (songwriter); Dr. John – cho bài hát "Down in New Orleans"
    • Avatar – Simon Franglen, Kuk Harrell & James Horner (songwriters); Leona Lewis – cho bài hát "I See You (Theme from Avatar)"
    • True Blood – Lucinda Williams; Lucinda Williams & Elvis Costello – cho bài hát "Kiss Like Your Kiss"
    • Treme – Steve Earle; Steve Earle – cho bài hát "This City"

Giải Grammy lần thứ 52 (2010)A

  • Slumdog Millionaire – Gulzar; A.R. Rahman; Tanvi Shah – For the song "Jai Ho"
    • Where the Wild Things Are – Karen O; Nick Zinner – For the song "All Is Love"
    • Twilight – Josh Farro; Hayley Williams; Taylor York – For the song "Decode"
    • Cadillac Records – Ian Dench; James Dring; Amanda Ghost; Beyoncé Knowles; Scott McFarnon; Jody Street – For the song "Once In A Lifetime"
    • The WrestlerBruce Springsteen – cho bài hát "The Wrestler"

^ "The Climb", bài hát được sáng tác bởi Jessi Alexander và Jon Mabe trong bộ phim Hannah Montana: The Movie, ban đầu đã được đề cử nhưng hãng Walt Disney rút lại vì nó không được viết riêng cho bộ phim để đáp ứng điều kiện đề cử. Nhà phát hành NARAS đã cảm ơn Disney cho sự trung thực của mình cho bài hát "The Climb", sau đó được thay thế bởi "All Is Love", bài hát có lượng số phiếu bầu cao thứ năm.[2]

Thập niên 2000

Giải Grammy lần thứ 51 (2009)

Giải Grammy lần thứ 50 (2008)

Giải Grammy lần thứ 49 (2007)

Giải Grammy lần thứ 48 (2006)

47th Grammy Awards (2005)

46th Grammy Awards (2004)

  • A Mighty WindChristopher Guest; Eugene Levy; Michael McKean – cho bài hát "A Mighty Wind"
    • 2 Fast 2 FuriousLudacris; Keith McMasters – cho bài hát "Act A Fool"
    • 8 Mile – Jeff Bass; Eminem; Luis Resto – cho bài hát "Lose Yourself"
    • Chicago – Fred Ebb; John Kander – cho bài hát "I Move On"
    • Gangs of New YorkU2 – cho bài hát "The Hands That Built America"

Giải Grammy lần thứ 45 (2003)

  • Monsters, Inc.Randy Newman – cho bài hát "If I Didn't Have You"
    • Brown Sugar – Erykah Badu; Madukwu Chinwah; Common; Robert C. Ozuna; James Poyser; Raphael Saadiq; Glen Standridge – cho bài hát "Love Of My Life – An Ode To Hip Hop"
    • The Lord of the Rings: The Fellowship of the RingEnya; Nicky Ryan; Roma Ryan – cho bài hát "May It Be"
    • Spider-Man – Chad Kroeger – cho bài hát "Hero"
    • Vanilla SkyPaul McCartney – cho bài hát "Vanilla Sky"

Giải Grammy lần thứ 44 (2002)

  • "Malcolm in the Middle"John Flansburgh; John Linnell – cho bài hát "Boss of Me"

Giải Grammy lần thứ 43 (2001)

  • Toy Story 2Randy Newman – cho bài hát "When She Loved Me"
    • Charlie's Angels – Samuel J. Barnes; Beyoncé Knowles; Jean Claude Olivier; Cory Rooney – cho bài hát "Independent Women Part I"
    • Magnolia – Aimee Mann – cho bài hát "Save Me"
    • Man on the Moon – Peter Buck; Mike Mills; Michael Stipe – cho bài hát "The Great Beyond"
    • Wonder BoysBob Dylan – cho bài hát "Things Have Changed"

Giải Grammy lần thứ 42 (2000)

Tham khảo