Nhật Bản tại Thế vận hội

Nhật Bản tham dự Thế vận hội lần đầu tiên vào năm 1912, và đã góp mặt tại hầu hết các kỳ đại hội kể từ thời điểm đó. Quốc gia này không được mời tới Thế vận hội 1948 sau Đệ nhị Thế chiến, và từng tham gia tẩy chay Thế vận hội Mùa hè 1980 tại Moskva.

Nhật Bản tại
Thế vận hội
Mã IOCJPN
NOCỦy ban Olympic Nhật Bản
Trang webwww.joc.or.jp (tiếng Nhật) (tiếng Anh)
Huy chương
Vàng Bạc Đồng Tổng số
156 157 184 497
Tham dự Mùa hè
  • 1912
  • 1920
  • 1924
  • 1928
  • 1932
  • 1936
  • 1948
  • 1952
  • 1956
  • 1960
  • 1964
  • 1968
  • 1972
  • 1976
  • 1980
  • 1984
  • 1988
  • 1992
  • 1996
  • 2000
  • 2004
  • 2008
  • 2012
  • 2016
  • 2020
Tham dự Mùa đông
  • 1928
  • 1932
  • 1936
  • 1948
  • 1952
  • 1956
  • 1960
  • 1964
  • 1968
  • 1972
  • 1976
  • 1980
  • 1984
  • 1988
  • 1992
  • 1994
  • 1998
  • 2002
  • 2006
  • 2010
  • 2014
  • 2018
  • 2022

Nhật Bản giành những tấm huy chương Olympic đầu tiên vào năm 1920, và lần đầu chinh phục thành công các tấm huy chương vàng vào năm 1928. Các vận động viên (VĐV) Nhật Bản đã mang về tổng cộng 439 huy chương từ các kỳ Thế vận hội Mùa hè, trong đó đa số huy chương vàng thuộc môn judo. Nhật Bản có 58 huy chương tại Thế vận hội Mùa đông.

Ủy ban Olympic Nhật Bản được thành lập năm 1911 và được công nhận năm 1912.[1]

Các kỳ Thế vận hội Nhật Bản đã tổ chức

Nhật Bản đã 4 lần làm nước chủ nhà Olympic:

Thế vận hộiThành phố đăng cai
Thế vận hội Mùa hè 1964Tokyo
Thế vận hội Mùa đông 1972Sapporo, Hokkaidō
Thế vận hội Mùa đông 1998Nagano, tỉnh Nagano
Thế vận hội Mùa hè 2020Tokyo

Bảng huy chương

*Thế vận hội do Nhật Bản tổ chức nằm trong ô viền đỏ

Huy chương tại các kỳ Thế vận hội Mùa hè

Thế vận hộiSố VĐVVàngBạcĐồngTổng sốXếp thứ
1896–1908không tham dự
Stockholm 191220000
Antwerpen 192015020217
Paris 192419001123
Amsterdam 192843221515
Los Angeles 1932131774185
Berlin 1936156648188
Luân Đôn 1948không tham dự
Helsinki 195269162917
Melbourne 195611041051910
Roma 1960162477188
Tokyo 19643281658293
Thành phố México 19681711177253
München 19721841388295
Montréal 19762139610255
Moskva 1980không tham dự
Los Angeles 198422610814327
Seoul 19882554371414
Barcelona 199225638112217
Atlanta 19963063651423
Sydney 20002665851815
Athens 200430616912375
Bắc Kinh 2008332979258
Luân Đôn 2012295714173811
Rio de Janeiro 201633812821416
Tokyo 2020552271417583
Paris 2024chưa diễn ra
Los Angeles 2028chưa diễn ra
chưa diễn ra
Tổng số1691501784979

Huy chương tại các kỳ Thế vận hội Mùa đông

Thế vận hộiSố VĐVVàngBạcĐồngTổng sốXếp thứ
Chamonix 1924không tham dự
St. Moritz 192860000
Lake Placid 1932160000
Garmisch-Partenkirchen 1936310000
St. Moritz 1948không tham dự
Oslo 1952130000
Cortina d'Ampezzo 195610010111
Squaw Valley 1960410000
Innsbruck 1964470000
Grenoble 1968610000
Sapporo 197285111311
Innsbruck 1976580000
Lake Placid 198050010115
Sarajevo 198439010114
Calgary 198848001116
Albertville 199260124711
Lillehammer 199459122511
Nagano 1998156514107
Thành phố Salt Lake 2002103011221
Torino 2006110100118
Vancouver 201094032520
Sochi 2014113143817
Pyeongchang 20181244541311
Bắc Kinh 2022chưa diễn ra
Milano–Cortina 2026chưa diễn ra
Tổng số1422225817

Huy chương theo môn (Thế vận hội Mùa hè)

  Dẫn đầu trong môn thể thao đó
Môn thể thaoVàngBạcĐồngTổng số
Judo39192684
Đấu vật32211669
Thể dục dụng cụ31333498
Bơi lội22263280
Điền kinh79925
Bóng chuyền3339
Cử tạ23914
Quyền Anh2035
Bắn súng1236
Cầu lông1113
Bóng mềm1113
Đua ngựa1001
Bơi nghệ thuật041014
Bắn cung0325
Bóng bàn0224
Quần vợt0213
Đấu kiếm0202
Xe đạp0134
Bóng chày0123
Bóng đá0112
Thuyền buồm0112
Khúc côn cầu trên cỏ0101
Canoeing và kayaking0011
Taekwondo0011
Tổng số (24 đơn vị)142136161439

Huy chương theo môn (Thế vận hội Mùa đông)

Môn thể thaoVàngBạcĐồngTổng số
Trượt băng tốc độ471122
Trượt tuyết nhảy xa35412
Trượt băng nghệ thuật3317
Hai môn phối hợp Bắc Âu2305
Trượt tuyết tự do1034
Trượt băng tốc độ cự ly ngắn1023
Trượt ván trên tuyết0314
Trượt tuyết đổ đèo0101
Bi đá trên băng0011
Tổng số (9 đơn vị)14222359

Các VĐV cầm cờ cho đoàn tại các kỳ Olympic

Nhật Bản tại Thế vận hội Mùa hè 1912
Thế vận hội Mùa hè
Thế vận hộiVĐVMôn thi đấu
Stockholm 1912Mishima YahikoĐiền kinh
Amsterdam 1928Nakazawa YonetaroĐiền kinh
Los Angeles 1932Oda MikioĐiền kinh
Berlin 1936Oshima KenkichiĐiền kinh
Helsinki 1952Sawada BunkichiĐiền kinh
Melbourne 1956Sasaharal ShozoĐấu vật
Roma 1960Ono TakashiThể dục dụng cụ
Tokyo 1964Fukui MakotoBơi lội
Thành phố México 1968Endo YukioThể dục dụng cụ
München 1972Shinomaki MasatoshiJudo
Montréal 1976Nekoda KatsutoshiBóng chuyền
Los Angeles 1984Murofushi ShigenobuĐiền kinh
Seoul 1988Kotani MikakoBơi nghệ thuật
Barcelona 1992Nakada KumiBóng chuyền
Atlanta 1996Tamura RyokoJudo
Sydney 2000Inoue KoseiJudo
Athens 2004Hamaguchi KyokoĐấu vật
Bắc Kinh 2008Fukuhara AiBóng bàn
Luân Đôn 2012Yoshida SaoriĐấu vật
Rio de Janeiro 2016Ushiro KeisukeĐiền kinh
Thế vận hội Mùa đông
Thế vận hộiVĐVMôn thi đấu
St. Moritz 1928Takahashi SubaruTrượt tuyết băng đồng
Garmisch-Partenkirchen 1936Oimatsu KazuyoshiTrượt băng nghệ thuật
Cortina d'Ampezzo 1956Yoshizawa HiroshiTrượt tuyết nhảy xa và Hai môn phối hợp Bắc Âu
Squaw Valley 1960Ueno JunkoTrượt băng nghệ thuật
Innsbruck 1964Kikuchi SadaoTrượt tuyết nhảy xa
Grenoble 1968Kaneiri TakaakiKhúc côn cầu trên băng
Sapporo 1972Mashiko MineyukiTrượt tuyết nhảy xa
Innsbruck 1976Suzuki MasakiTrượt băng tốc độ
Lake Placid 1980Wakabayashi OsamuKhúc côn cầu trên băng
Sarajevo 1984Takahashi TadayukiTrượt băng nghệ thuật
Calgary 1988Hashimoto SeikoTrượt băng tốc độ
Albertville 1992Kawasaki TsutomuTrượt băng tốc độ cự ly ngắn
Lillehammer 1994Mikata ReiichiHai môn phối hợp Bắc Âu
Nagano 1998Shimizu HiroyasuTrượt băng tốc độ
Thành phố Salt Lake 2002Sanmiya ErikoTrượt băng tốc độ
Torino 2006Kato JojiTrượt băng tốc độ
Vancouver 2010Okazaki TomomiTrượt băng tốc độ
Sochi 2014Ogasawara AyumiBi đá trên băng
Pyeongchang 2018Kasai NoriakiTrượt tuyết nhảy xa

Tham khảo

Liên kết ngoài

  • “Japan”. International Olympic Committee.
  • “Kết quả và huy chương”. Olympic.org. Ủy ban Olympic Quốc tế.
  • “Olympic Medal Winners”. International Olympic Committee.
  • “Japan”. Sports-Reference.com. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 3 năm 2016.