Bước tới nội dung

Chiếm đóng Nhật Bản

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đế quốc Nhật Bản (1945–1947)
Nhật Bản Quốc (1947–1952)
1945–1952
Trên: Dân sự và hải quân Dưới: Quốc kỳ Nhật Bản
Trên: Dân sự và hải quân
Dưới: Quốc kỳ
Sự tan rã của đế quốc Nhật Bản. Nháy vào hình ảnh để xem thêm thông tin. #Quần đảo Nhật Bản, được đặt dưới quyền Tư lệnh Tối cao của các cường quốc Đồng minh, có hiệu lực từ 1945–1952 (ngoại trừ Đảo Iō, dưới quyền của Hoa Kỳ cho đến năm 1968, và Okinawa, dưới quyền của Hoa Kỳ cho đến năm 1972). #Đài Loan thuộc Nhật đặt dưới quyền kiểm soát của Trung Quốc. #Tỉnh Karafuto và Quần đảo Kuril, đặt dưới quyền kiểm soát của Liên Xô. #Phía nam vĩ tuyến 38 bắc thuộc bán đảo Triều Tiên, được đặt dưới quyền kiểm soát của Chính phủ Quân sự Hoa Kỳ tại Hàn Quốc, độc lập vào năm 1948 với tên gọi Đại Hàn Dân Quốc. #Quan Đông Châu, chiếm đóng bởi Liên Xô giai đoạn 1945-1955, trả về cho Trung Quốc năm 1955. #Phía bắc vĩ tuyến 38 bắc thuộc bán đảo Triều Tiên, được đặt dưới quyền của Chính quyền dân sự Liên Xô tại Triều Tiên, độc lập vào năm 1948 với tên gọi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên. #Lãnh thổ Ủy trị Nam Dương, chiếm đóng bởi Hoa Kỳ từ năm 1945 đến năm 1947, được chuyển đổi thành Lãnh thổ Ủy thác Quần đảo Thái Bình Dương vào năm 1947.
Sự tan rã của đế quốc Nhật Bản.
Nháy vào hình ảnh để xem thêm thông tin.
  1. Quần đảo Nhật Bản, được đặt dưới quyền Tư lệnh Tối cao của các cường quốc Đồng minh, có hiệu lực từ 19451952 (ngoại trừ Đảo Iō, dưới quyền của Hoa Kỳ cho đến năm 1968, và Okinawa, dưới quyền của Hoa Kỳ cho đến năm 1972).
  2. Đài Loan thuộc Nhật đặt dưới quyền kiểm soát của Trung Quốc.
  3. Tỉnh KarafutoQuần đảo Kuril, đặt dưới quyền kiểm soát của Liên Xô.
  4. Phía nam vĩ tuyến 38 bắc thuộc bán đảo Triều Tiên, được đặt dưới quyền kiểm soát của Chính phủ Quân sự Hoa Kỳ tại Hàn Quốc, độc lập vào năm 1948 với tên gọi Đại Hàn Dân Quốc.
  5. Quan Đông Châu, chiếm đóng bởi Liên Xô giai đoạn 1945-1955, trả về cho Trung Quốc năm 1955.
  6. Phía bắc vĩ tuyến 38 bắc thuộc bán đảo Triều Tiên, được đặt dưới quyền của Chính quyền dân sự Liên Xô tại Triều Tiên, độc lập vào năm 1948 với tên gọi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.
  7. Lãnh thổ Ủy trị Nam Dương, chiếm đóng bởi Hoa Kỳ từ năm 1945 đến năm 1947, được chuyển đổi thành Lãnh thổ Ủy thác Quần đảo Thái Bình Dương vào năm 1947.
Tổng quan
Vị thếQuân quản
Thủ đôTokyo
Ngôn ngữ thông dụng
Thống sứ quân sự (Chỉ huy tối cao của lực lượng Đồng Minh) 
• 1945–1951
Douglas MacArthur
• 1951–1952
Matthew Ridgway
Thiên hoàng 
• 1945–1952
Hirohito
Lịch sử
Thời kỳChiến tranh Lạnh
• Bắt đầu việc quân quản của Mỹ ở Nhật Bản
28 tháng 8 năm 1945
• Văn kiện đầu hàng được ký kết giữa phe Đồng Minh và Nhật Bản
2 tháng 9 năm 1945
• Hiệp ước San Francisco có hiệu lực
28 tháng 4 năm 1952
Mã ISO 3166JP
Tiền thân
Kế tục
Đế quốc Nhật Bản
Nhật Bản
Trung Hoa Dân Quốc
Sakhalin (tỉnh)
Chính quyền quân sự quân đội Hoa Kỳ tại Triều Tiên
Ủy trị dân sự Liên Xô
Lãnh thổ Ủy thác Quần đảo Thái Bình Dương

Chiếm đóng Nhật Bản là thời kỳ Nhật Bản bị Đồng Minh chiếm đóng chính thức sau Chiến tranh Thế giới thứ hai từ ngày 2 tháng 9 năm 1945 đến ngày 28 tháng 4 năm 1952. Sự hiện diện này của các lực lượng nước ngoài đã đánh dấu lần đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản bị một thế lực ngoại bang chiếm đóng.[1] Kể từ đó, Nhật Bản đã chuyển đổi sang mô hình chính quyền dân chủ và chế độ cộng hòa-tự do trên nền tảng cơ sở tôn trọng tuyệt đối các giá trị nhân quyền và bình đẳng cơ bản.

Hiệp ước San Francisco được ký kết 8 tháng 9 năm 1951 đã chấm dứt việc chiếm đóng của quân Đồng Minh do Mỹ lãnh đạo. Sau khi hiệp ước có hiệu lực ngày 28 tháng 4 năm 1952, Nhật Bản đã trở lại là một quốc gia độc lập và trở thành đồng minh của Mỹ cho đến ngày nay, trừ quần đảo Ryukyu do một chính quyền dân sự của nước Mỹ quản lý đến năm 1972 cũng như đảo Iwo Jima đến năm 1968 mới trả lại cho nước này.

Sự chiếm đóng này có codename là chiến dịch Danh sách Đen (Operation Blacklist).[2]

Tham khảosửa mã nguồn

🔥 Top keywords: Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTCTrang ChínhGiỗ Tổ Hùng VươngTrương Mỹ LanĐặc biệt:Tìm kiếmHùng VươngVương Đình HuệUEFA Champions LeagueKuwaitChiến dịch Điện Biên PhủFacebookĐài Truyền hình Việt NamTrần Cẩm TúĐội tuyển bóng đá quốc gia KuwaitGoogle DịchViệt NamCúp bóng đá U-23 châu ÁCúp bóng đá U-23 châu Á 2024Real Madrid CFBảng xếp hạng bóng đá nam FIFACleopatra VIITô LâmTim CookNguyễn Phú TrọngHồ Chí MinhHai Bà TrưngManchester City F.C.VnExpressChủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamNguyễn Ngọc ThắngĐền HùngCúp bóng đá trong nhà châu Á 2024Võ Văn ThưởngOne PieceLịch sử Việt NamCuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh 2024Phạm Minh ChínhTikTokĐinh Tiên Hoàng