Bước tới nội dung

Ghil'ad Zuckermann

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Ghil'ad Zuckermann
Prof. Dr Dr Ghil'ad Zuckermann, 2011
Sinh1 tháng 6, 1971 (52 tuổi)
Tel Aviv, Israel
Trường lớpUniversity of Cambridge, University of Oxford, St Hugh's College, Oxford, Đại học Tel Aviv, United World College of the Adriatic (Bằng Tú tài Quốc tế)
Nổi tiếng vìPhono-semantic matching,
Revivalistics,
Sự hồi sinh ngôn ngữ và sức khỏe tâm thần,
Hybridic theory of Israeli Hebrew,
Phân loại "camouflaged borrowing"
Sự nghiệp khoa học
NgànhNgôn ngữ học,
sự hồi sinh ngôn ngữ
Nơi công tácĐại học Adelaide, Churchill College, Cambridge, Đại học Giao thông Thượng Hải, Weizmann Institute of Science, Đại học Queensland, Đại học Quốc gia Singapore, Đại học Texas tại Austin

Ghil'ad Zuckermann (phát âm [ɡi'lad ˈtsukeʁman]; sinh ngày 1 tháng 6 năm 1971 tại Tel Aviv, Israel) (D.Phil., Đại học Oxford; Ph.D., Đại học Cambridge)[1], là giáo sư trong lĩnh vực ngôn ngữ học tại Khoa nghiên cứu ngôn ngữ học thuộc Đại học Adelaide tại thành phố Adelaide và cũng là tác giả của rất nhiều tác phẩm khoa học có giá trị.[2][3][4][5][6][7][8]

Phục hưng ngôn ngữsửa mã nguồn

Giáo sư về ngôn ngữ học Ghil‘ad Zuckermann giải thích về hoạt động phục hưng ngôn ngữ:

Một nhà phục hưng ngôn ngữ là người đặt những người nói ngôn ngữ trong cộng đồng vào trọng tâm của các hoạt động của họ, trong khi một nhà ngôn ngữ học là người đặt ngôn ngữ vào trung tâm của các hoạt động của họ. Trong quá trình phục hưng, bạn phải nhìn vào những gì mà cộng đồng muốn.

Ông cho hay có các cách khác nhau để phục hồi một ngôn ngữ, tùy vào các bối cảnh khác nhau.[9]

Giai đoạn đầu tiên đó là xác định xem chúng ta đang nói về việc cải tạo một ngôn ngữ không còn được nói, như trong trường hợp tiếng Do Thái hay tiếng Barngarla. Thứ hai là chúng ta đang nói về sự hồi sinh của ngôn ngữ. Đó là trường hợp có những người lớn tuổi nói ngôn ngữ này nhưng trẻ em thì không. Và thứ ba là việc tái tiếp cận một ngôn ngữ vẫn còn nhiều người nói nhưng đang bị đe dọa. Ví dụ tiếng Wales, tiếng Irish."[9]

Giáo sư Zuckermann nói rằng nhiều ngôn ngữ trên thế giới đã trở thành mục tiêu bị tiêu diệt. Đó là khi mà một loại ngôn ngữ bị đẩy vào tuyệt chủng do các yếu tố từ chính sách của chính phủ cũng như thiếu nguồn lực cho học viên.[9]

Giáo sư Zuckermann nói rằng các nhà phục hưng ngôn ngữ đầu tiên cần phải xem xét về điều mà cộng đồng muốn làm với ngôn ngữ của họ, có thể ở mức độ phức tạp hay cũng có khi chỉ dừng lại ở việc đơn giản là sử dụng nó cho tên đường hoặc địa điểm. Tuy nhiên, vấn đề chính đó là, nguồn tài liệu cho nhiều ngôn ngữ nhỏ đơn giản không tồn tại cho những ai muốn theo học.[9]

Tác phẩm được chọnsửa mã nguồn

Phimsửa mã nguồn

Chú thíchsửa mã nguồn

Liên kết ngoàisửa mã nguồn

🔥 Top keywords: Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTCTrang ChínhGiỗ Tổ Hùng VươngTrương Mỹ LanĐặc biệt:Tìm kiếmHùng VươngVương Đình HuệUEFA Champions LeagueKuwaitChiến dịch Điện Biên PhủFacebookĐài Truyền hình Việt NamTrần Cẩm TúĐội tuyển bóng đá quốc gia KuwaitGoogle DịchViệt NamCúp bóng đá U-23 châu ÁCúp bóng đá U-23 châu Á 2024Real Madrid CFBảng xếp hạng bóng đá nam FIFACleopatra VIITô LâmTim CookNguyễn Phú TrọngHồ Chí MinhHai Bà TrưngManchester City F.C.VnExpressChủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamNguyễn Ngọc ThắngĐền HùngCúp bóng đá trong nhà châu Á 2024Võ Văn ThưởngOne PieceLịch sử Việt NamCuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh 2024Phạm Minh ChínhTikTokĐinh Tiên Hoàng