Khúc côn cầu trên cỏ tại Thế vận hội Mùa hè

Khúc côn cầu, hay cụ thể hơn, khúc côn cầu trên cỏ, được đưa vào chương trình Thế vận hội với tư cách là một cuộc thi đấu của nam giới tại đại hội năm 1908 ở Luân Đôn, với sáu đội tuyển, bao gồm cả bốn đội tới từ Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland.

Khúc côn cầu trên cỏ tại Thế vận hội Mùa hè
Cơ quan chủ quảnFIH
Sự kiện2 (nam: 1; nữ: 1)
Các năm xuất hiện
  • 1896
  • 1900
  • 1904
  • 1908
  • 1992
  • 1920
  • 1924
  • 1928
  • 1932
  • 1936
  • 1948
  • 1952
  • 1956
  • 1960
  • 1964
  • 1968
  • 1972
  • 1976
  • 1980
  • 1984
  • 1988
  • 1992
  • 1996
  • 2000

  • Danh sách huy chương


Lịch sử

Khúc côn cầu trên cỏ bị loại khỏi Thế vận hội Mùa hè tại kỳ đại hội Paris năm 1924 vì thiếu một cơ quan quản lý thể thao quốc tế. Liên đoàn khúc côn cầu quốc tế (FIH, Fédération Internationale de Hockey) được thành lập tại Paris năm đó nhằm đáp trả việc loại bỏ khúc côn cầu khỏi danh sách các môn thi đấu. Khúc côn cầu trên cỏ nam sau đó trở thành môn thể thao thường trực kể từ Thế vận hội tiếp theo, năm 1928 tại Amsterdam.

Trong một thời gian dài, Ấn Độ chiếm ưu thế tại Thế vận hội khi giành huy chương vàng của nam tại bảy trong số tám kỳ Thế vận hội từ năm 1928 đến năm 1964. Sau đó, Pakistan cũng thể hiện ưu thế khi giành 3 huy chương vàng và 3 huy chương bạc từ năm 1956 tới 1984.

Kể từ năm 1968, nhiều đội tuyển khác nhau trên khắp thế giới đã giành về tấm huy chương vàng Thế vận hội. Kể từ năm 1968, một số quốc gia ở Nam bán cầu đã giành được nhiều huy chương khác nhau trong môn khúc côn cầu trên cỏ nam và nữ, bao gồm Úc, New Zealand, Argentina, và Zimbabwe. Một nhóm các đội tuyển hàng đầu tới từ Bắc bán cầu có thể kể tới như Hà LanĐức.

Tây Ban Nha là đội xuất hiện trong nhiều giải đấu nam Thế vận hội nhất mà không giành được huy chương vàng của nam nào, và chỉ ba lần giành huy chương bạc vào các năm 1980, 1996, 2008 và một huy chương đồng vào năm 1960. Úc đã trải qua 11 kỳ Thế vận hội không giành được tấm huy chương vàng nào trước khi lần đầu đạt được thành tích này vào năm 2004.

Giải đấu khúc côn cầu trên cỏ nữ Thế vận hội đầu tiên được tổ chức vào năm 1980Moskva. Môn khúc côn cầu Thế vận hội lần đầu tiên diễn ra trên sân nhân tạo từ Thế vận hội Montréal 1976.

Trước năm 1988 các đội tham gia giải hoàn toàn là được ban tổ chức mời. FIH bắt đầu tổ một hệ thống vòng loại kể từ giải đấu năm 1992.

Nam

Tóm tắt

NămChủ nhàChung kếtTranh huy chương đồng
Huy chương vàngTỷ sốHuy chương bạcHuy chương đồngTỷ sốHạng tư
1908
Chi tiết
Luân Đôn, Anh Quốc
Anh Quốc

(Anh)
8–1
Anh Quốc
(Ireland)

Anh Quốc
(Scotland)

Anh Quốc
(Wales)
[a]
1912Stockholm, Thụy ĐiểnKhông có giải đấuKhông có giải đấu
1920
Chi tiết
Antwerp, Bỉ
Anh Quốc
[b]
Đan Mạch

Bỉ
[b]
Pháp
1924Paris, PhápKhông có giải đấuKhông có giải đấu
1928
Chi tiết
Amsterdam, Hà Lan
Ấn Độ
3–0
Hà Lan

Đức
3–0
Bỉ
1932
Chi tiết
Los Angeles, Hoa Kỳ
Ấn Độ
[c]
Nhật Bản

Hoa Kỳ
[c]
1936
Chi tiết
Berlin, Đức
Ấn Độ
8–1
Đức

Hà Lan
4–3
Pháp
1948
Chi tiết
Luân Đôn, Anh Quốc
Ấn Độ
4–0
Anh Quốc

Hà Lan
1–1
4–1
(Đấu lại)

Pakistan
1952
Chi tiết
Helsinki, Phần Lan
Ấn Độ
6–1
Hà Lan

Anh Quốc
2–1
Pakistan
1956
Chi tiết
Melbourne, Úc
Ấn Độ
1–0
Pakistan

Đoàn thể thao Đức thống nhất[d]
3–1
Anh Quốc
1960
Chi tiết
Rome, Ý
Pakistan
1–0
Ấn Độ

Tây Ban Nha
2–1
Anh Quốc
1964
Chi tiết
Tokyo, Nhật Bản
Ấn Độ
1–0
Pakistan

Úc
3–2
sau hiệp phụ

Tây Ban Nha
1968
Chi tiết
Thành phố México, México
Pakistan
2–1
Úc

Ấn Độ
2–1
Tây Đức
1972
Chi tiết
Munich, Tây Đức
Tây Đức
1–0
Pakistan

Ấn Độ
2–1
Hà Lan
1976
Chi tiết
Montreal, Canada
New Zealand
1–0
Úc

Pakistan
3–2
Hà Lan
1980
Chi tiết
Moskva, Liên Xô
Ấn Độ
4–3
Tây Ban Nha

Liên Xô
2–1
Ba Lan
1984
Chi tiết
Los Angeles, Hoa Kỳ
Pakistan
2–1
sau hiệp phụ

Tây Đức

Anh Quốc
3–2
Úc
1988
Chi tiết
Seoul, Hàn Quốc
Anh Quốc
3–1
Tây Đức

Hà Lan
2–1
Úc
1992
Chi tiết
Barcelona, Tây Ban Nha
Đức
2–1
Úc

Pakistan
4–3
Hà Lan
1996
Chi tiết
Atlanta, Hoa Kỳ
Hà Lan
3–1
Tây Ban Nha

Úc
3–2
Đức
2000
Chi tiết
Sydney, Úc
Hà Lan
3–3
(5–4)
Loạt đánh phạt

Hàn Quốc

Úc
6–3
Pakistan
2004
Chi tiết
Athens, Hy Lạp
Úc
2–1
sau hiệp phụ

Hà Lan

Đức
4–3
sau hiệp phụ

Tây Ban Nha
2008
Chi tiết
Bắc Kinh, Trung Quốc
Đức
1–0
Tây Ban Nha

Úc
6–2
Hà Lan
2012
Chi tiết
Luân Đôn, Anh Quốc
Đức
2–1
Hà Lan

Úc
3–1
Anh Quốc
2016
Chi tiết
Rio de Janeiro, Brasil
Argentina
4–2
Bỉ

Đức
1–1
(4–3)
Sút luân lưu

Hà Lan
2020
Chi tiết
Tokyo, Nhật Bản

Thống kê tốp bốn

Đội tuyểnVô địchÁ quânHạng baHạng tư
 Ấn Độ[e]8 (1928, 1932, 1936, 1948, 1952, 1956, 1964, 1980)1 (1960)2 (1968, 1972)
 Đức[f]4 (1972, 1992, 2008, 2012)3 (1936, 1984, 1988)4 (1928, 1956, 2004, 2016)2 (1968, 1996)
 Pakistan3 (1960, 1968, 1984)3 (1956, 1964, 1972)2 (1976, 1992)3 (1948, 1952, 2000)
 Anh Quốc3 (1908*, 1920, 1988)2 (1908*, 1948)4 (1908*, 1908*, 1952, 1984)3 (1956, 1960, 2012*)
 Hà Lan2 (1996, 2000)4 (1928*, 1962, 2004, 2012)3 (1936, 1948, 1988)5 (1972, 1976, 1992, 2008, 2016)
 Úc1 (2004)3 (1968, 1976, 1992)5 (1964, 1996, 2000*, 2008, 2012)2 (1984, 1988)
 Argentina1 (2016)
 New Zealand1 (1976)
 Tây Ban Nha3 (1980, 1996, 2008)1 (1960)2 (1964, 2004)
 Bỉ1 (2016)1 (1920*)1 (1928)
 Đan Mạch1 (1920)
 Nhật Bản1 (1932)
 Hàn Quốc1 (2000)
 Liên Xô1 (1980*)
 Hoa Kỳ1 (1932*)
 Pháp2 (1920, 1936)
 Ba Lan1 (1980)
* = quốc gia chủ nhà

Đội tuyển tham dự

Đội tuyển
1908

1920

1928

1932

1936

1948

1952

1956

1960

1964

1968

1972

1976

1980

1984

1988

1992

1996

2000

2004

2008

2012

2016

2020
Tổng số
 Afghanistan68113
 Argentina51414118119811101Q12
 Úc563252442331336Q16
 Áo9873
 Bỉ34959711119109952Q15
 Brasil121
 Canada131012111010117
 Trung Quốc111
 SNG10Không còn tồn tại1
 Cuba51
 Đan Mạch251011165
 Đông Đức11Không còn tồn tại1
 Ai Cập12122
 Anh1Một phần của Anh Quốc1
 Phần Lan91
 Pháp64548111010129
 Anh Quốc12344912631676954917
 Đức5th3rd2nd5th1st4th5th3rd1st1st3rd11
 Hồng Kông15th1
 Hungary8th1
 Ấn Độ1st1st1st1st1st1st2nd1st3rd3rd7th1st5th6th7th8th7th7th12th8th20
 Ireland2nd10th2
 Ý11th13th2
Đội tuyển
1908

1920

1928

1932

1936

1948

1952

1956

1960

1964

1968

1972

1976

1980

1984

1988

1992

1996

2000

2004

2008

2012

2016

2020
Tổng số
 Nhật Bản2nd7th14th7th13thQ6
 Kenya10th7th6th8th13th9th12th7
 Malaysia9th9th15th8th8th10th9th11th11th9
 México16th16th2
 Hà Lan2nd3rd3rd2nd9th7th5th4th4th6th3rd4th1st1st2nd4th2nd4th18
 New Zealand6th5th13th7th9th1st7th8th6th7th9th7th12
 Pakistan4th4th2nd1st2nd1st2nd3rd1st5th3rd6th4th5th8th7th16
 Ba Lan6th12th11th4th12th5
 Scotland3rdMột phần của Anh Quốc1
 Singapore8th1
 Nam Phi10th10th12th11thQ5
 Hàn Quốc10th5th2nd8th6th8th6
 Liên Xô#3rd7thKhông còn tồn tại2
 Tây Ban Nha7th11th3rd4th6th7th6th2nd8th9th5th2nd9th4th2nd6th5th17
 Thụy Sĩ7th5th5th7th15th5
 Tanzania6th1
 Uganda15th1
 Đoàn thể thao Đức thống nhất3rd7th5thKhông còn tồn tại3
 Hoa Kỳ3rd11th11th12th11th12th6
 Wales3rdMột phần của Anh Quốc1
 Tây Đức4th1st5th2nd2ndKhông còn tồn tại5
 Zimbabwe11th1
Tổng số6493111312121615161611612121212121212121212270
# = Các nhà nước hoặc các đội tuyển về sau tách thành hai hoặc nhiều quốc gia độc lập

45 đội tuyển đã thi đấu trong ít nhất một Thế vận hội.

Nữ

Tóm tắt

NămChủ nhàChung kếtTranh huy chương đồng
Huy chương vàngTỷ sốHuy chương bạcHuy chương đồngTỷ sốHạng tư
1980
Chi tiết
Moskva, Liên Xô
Zimbabwe
[g]
Tiệp Khắc

Liên Xô
[g]
Ấn Độ
1984
Chi tiết
Los Angeles, Hoa Kỳ
Hà Lan
[h]
Tây Đức

Hoa Kỳ
(10–5)
Loạt đánh phạt[i]

Úc
1988
Chi tiết
Seoul, Hàn Quốc
Úc
2–0
Hàn Quốc

Hà Lan
3–1
Anh Quốc
1992
Chi tiết
Barcelona, Tây Ban Nha
Tây Ban Nha
2–1
sau hiệp phụ

Đức

Anh Quốc
4–3
Hàn Quốc
1996
Chi tiết
Atlanta, Hoa Kỳ
Úc
3–1
Hàn Quốc

Hà Lan
0–0
(4–3)
Loạt đánh phạt

Anh Quốc
2000
Chi tiết
Sydney, Úc
Úc
3–1
Argentina

Hà Lan
2–0
Tây Ban Nha
2004
Chi tiết
Athens, Hy Lạp
Đức
2–1
Hà Lan

Argentina
1–0
Trung Quốc
2008
Chi tiết
Bắc Kinh, Trung Quốc
Hà Lan
2–0
Trung Quốc

Argentina
3–1
Đức
2012
Chi tiết
Luân Đôn, Anh Quốc
Hà Lan
2–0
Argentina

Anh Quốc
3–1
New Zealand
2016
Chi tiết
Rio de Janeiro, Brasil
Anh Quốc
3–3
(2–0)
Sút luân lưu

Hà Lan

Đức
2–1
New Zealand
2020
Chi tiết
Tokyo, Nhật Bản

Thống kê tốp bốn

Đội tuyểnVô địchÁ quânHạng baHạng tư
 Hà Lan3 (1984, 2008, 2012)2 (2004, 2016)3 (1988, 1996, 2000)
 Úc3 (1988, 1996, 2000*)1 (1984)
 Đức[j]1 (2004)2 (1984, 1992)1 (2016)1 (2008)
 Anh Quốc1 (2016)2 (1992, 2012*)2 (1988, 1996)
 Tây Ban Nha1 (1992*)1 (2000)
 Zimbabwe1 (1980)
 Argentina2 (2000, 2012)2 (2004, 2008)
 Hàn Quốc2 (1988*, 1996)1 (1992)
 Trung Quốc1 (2008*)1 (2004)
 Tiệp Khắc1 (1980)
 Liên Xô1 (1980*)
 Hoa Kỳ1 (1984*)
 New Zealand2 (2012, 2016)
 Ấn Độ1 (1980)
* = quốc gia chủ nhà

Đội tuyển tham dự

Đội tuyển
1980

1984

1988

1992

1996

2000

2004

2008

2012

2016

2020
Tổng số
 Argentina7th7th2nd3rd3rd2nd7thQ8
 Úc4th1st5th1st1st5th5th5th6th9
 Áo5th1
 Bỉ11th1
 Canada5th6th7th3
 Tiệp Khắc#2ndKhông còn tồn tại1
 Trung Quốc5th4th2nd6th9th5
 Đức2nd6th7th1st4th7th3rd7
 Anh Quốc4th3rd4th8th6th3rd1st7
 Ấn Độ4th12th2
 Nhật Bản8th10th9th10thQ5
 Hà Lan1st3rd6th3rd3rd2nd1st1st2ndQ10
 New Zealand6th8th6th6th12th4th4thQ8
 Ba Lan6th1
 Nam Phi10th9th11th10thQ5
 Hàn Quốc2nd4th2nd9th7th9th8th11th8
 Liên Xô#3rdKhông còn tồn tại1
 Tây Ban Nha1st8th4th10th7th8th6
 Hoa Kỳ3rd8th5th8th12th5th6
 Tây Đức2nd5thKhông còn tồn tại2
 Zimbabwe1st1
Tổng số66888101012121212104
# = các nhà nước có kể từ khi chia tách thành hai hoặc nhiều quốc gia độc lập

Úc và Hà Lan là đội tuyển duy nhất đã thi đấu tranh tài tại gần mỗi Thế vận hội, ngoại trừ chỉ có một kỳ; 21 đội tuyển đã thi đấu tranh tài trong ít nhất một Thế vận hội.

Bảng tổng sắp huy chương

Lễ trao huy chương Thế vận hội Mùa hè 1960 tại Roma

Tổng cộng

HạngĐoànVàngBạcĐồngTổng số
1  Ấn Độ (IND)[e]81211
2  Hà Lan (NED)56617
3  Úc (AUS)43512
4  Anh Quốc (GBR)42612
5  Đức (GER)42410
6  Pakistan (PAK)3328
7  Tây Ban Nha (ESP)1315
8  Tây Đức (FRG)1304
9  Argentina (ARG)1225
10  New Zealand (NZL)1001
 Zimbabwe (ZIM)1001
12  Hàn Quốc (KOR)0303
13  Bỉ (BEL)0112
14  Nhật Bản (JPN)0101
 Tiệp Khắc (TCH)0101
 Trung Quốc (CHN)0101
 Đan Mạch (DEN)0101
18  Hoa Kỳ (USA)0022
 Liên Xô (URS)0022
20  Đoàn thể thao Đức thống nhất (EUA)0011
Tổng số (20 đơn vị)333334100

Nam

HạngĐoànVàngBạcĐồngTổng số
1  Ấn Độ[e]81211
2  Pakistan3328
3  Anh Quốc3249
4  Đức3137
5  Hà Lan2439
6  Úc1359
7  Tây Đức1203
8  Argentina1001
 New Zealand1001
10  Tây Ban Nha0314
11  Bỉ0112
12  Hàn Quốc0101
 Nhật Bản0101
 Đan Mạch0101
15  Hoa Kỳ0011
 Liên Xô0011
 Đoàn thể thao Đức thống nhất0011
Tổng số (17 đơn vị)23232470

Nữ

HạngĐoànVàngBạcĐồngTổng số
1  Hà Lan3238
2  Úc3003
3  Đức1113
4  Anh Quốc1023
5  Tây Ban Nha1001
 Zimbabwe1001
7  Argentina0224
8  Hàn Quốc0202
9  Tiệp Khắc0101
 Trung Quốc0101
 Tây Đức0101
12  Hoa Kỳ0011
 Liên Xô0011
Tổng số (13 đơn vị)10101030

Xem thêm

  • Danh sách các địa điểm Thế vận hội môn khúc côn cầu trên cỏ

Ghi chú

Bản mẫu:Khúc côn cầu trên cỏ quốc tế