Bước tới nội dung

Chính trị cánh hữu

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Chính trị cánh hữu, còn gọi là chính trị hữu khuynh hay chính trị thiên hữu, đề cập đến các quan điểm hoặc lập trường có khuynh hướng chính trị-xã hội trái ngược với cánh tả trong hệ chính trị tả–hữu. Họ cho là một số trật tự xã hộihệ thống phân cấp cũng như chủ nghĩa Quốc gia dân tộc và bảo thủ - tôn giáo tín ngưỡngtâm linh là không thể tránh khỏi, tự nhiên, bình thường, hoặc được mong muốn bởi quần chúng nhân dân ở đâu đó, nhấn mạnh tôn ti trật tự, lòng yêu nước, sự gắn kết xã hội và trách nhiệm cá nhân với xã hội, tính kỷ luật,[1][2][3] họ thường bảo vệ lập trường này trên cơ sở của luật tự nhiên, kinh tế học hay truyền thống.[4][5][6][7][8][9] Hệ thống cấp bậc và bất bình đẳng theo quan điểm này có thể được xem như là kết quả tự nhiên của sự khác biệt truyền thống xã hội,[10] hoặc sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.[11][12]

Nguồn gốcsửa mã nguồn

Thuật ngữ cánh hữu ám chỉ số lượng hay sự khác nhau trong các quan điểm chính trị, nó được tạo ra trong cuộc cách mạng Pháp (1789-1799) và được sử dụng cho các chính trị giaQuốc hội Pháp; những người ngồi bên phải chiếc ghế của Chủ tịch Quốc hội và đòi thành lập chế độ quân chủ cũ trước đây (Ancien Régime). Cánh hữu lúc đó tại Pháp được thành lập để chống lại phe cánh tả, bao gồm những chính trị gia ủng hộ xã hội có cấp bậc, xã hội truyền thống với sự ảnh hưởng của nhà thờ. Thuật ngữ này tiếp tục được sử dụng mạnh khi chế độ quân chủ được khôi phục vào năm 1815.

Từ những năm 1830 đến những năm 1880, tại châu Âu cơ cấu giai cấp xã hội và nền kinh tế đã chuyển đổi quyền lực từ tầng lớp quý tộc sang giai cấp tư sản. Sự thay đổi chuyển dịch sang chủ nghĩa tư bản bắt đầu khi Đảng Bảo thủ của Anh quay sang ủng hộ chủ nghĩa tư bản.

Quan điểmsửa mã nguồn

Ý nghĩa của cánh hữu "khác nhau giữa các xã hội, các thời kỳ lịch sử, và các hệ thống chính trị và các hệ tư tưởng".[13] Theo Từ điển The Concise Oxford Dictionary of Politics, trong các nền dân chủ tự do, chính trị cánh hữu phản đối chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sảndân chủ xã hội. Các đảng cánh hữu bao gồm các đảng viên bảo thủ, những người theo chủ nghĩa dân chủ Kitô giáo, những người tự do cổ điển, những người theo chủ nghĩa dân tộc và những người theo chủ nghĩa quốc gia và cực hữu là những người phân biệt chủng tộcphát xít.[14]

Chú thíchsửa mã nguồn

🔥 Top keywords: Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTCTrang ChínhGiỗ Tổ Hùng VươngTrương Mỹ LanĐặc biệt:Tìm kiếmHùng VươngVương Đình HuệUEFA Champions LeagueKuwaitChiến dịch Điện Biên PhủFacebookĐài Truyền hình Việt NamTrần Cẩm TúĐội tuyển bóng đá quốc gia KuwaitGoogle DịchViệt NamCúp bóng đá U-23 châu ÁCúp bóng đá U-23 châu Á 2024Real Madrid CFBảng xếp hạng bóng đá nam FIFACleopatra VIITô LâmTim CookNguyễn Phú TrọngHồ Chí MinhHai Bà TrưngManchester City F.C.VnExpressChủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamNguyễn Ngọc ThắngĐền HùngCúp bóng đá trong nhà châu Á 2024Võ Văn ThưởngOne PieceLịch sử Việt NamCuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh 2024Phạm Minh ChínhTikTokĐinh Tiên Hoàng