Bước tới nội dung

Tiếng Miến Điện

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tiếng Miến Điện
Tiếng Myanmar
မြန်မာစာ (tiếng Miến viết)
မြန်မာစာစကား (tiếng Miến nói)
Phát âm[mjəmàzà]
[mjəmà zəɡá]
Sử dụng tạiMyanmar, Bangladesh (Chittagong Hill Tracts)
Tổng số người nói33,2 triệu
Ngôn ngữ thứ hai: 10 triệu (không có ngày tháng chính xác)[1]
Dân tộcNgười Miến
Phân loạiHán-Tạng
Ngôn ngữ tiền thân
Tiếng Miến Cổ
  • Tiếng Miến Trung đại
    • Tiếng Miến Điện
Hệ chữ viếtChữ Miến
Braille Miến
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
 Myanmar

 ASEAN


 Bangladesh
Ngôn ngữ thiểu số được công nhận tại
 Bangladesh được nói ở Rangamati, Bandarban, Khagrachari, Cox's Bazar & Patuakhali
Quy định bởiỦy ban ngôn ngữ Myanmar
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1my
bur (B)
mya (T)
ISO 639-3tùy trường hợp:
int – Intha
tvn – các phương ngữ Tavoyan
tco – các phưong ngữ Taungyo
rki – tiếng Rakhine ("Rakhine")
rmz – Marma ("မရမာ")
Glottolognucl1310[2]
Linguasphere77-AAA-a
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Miến Điện, hay tiếng Miến (tên tiếng Miến Điện: မြန်မာဘာသာ, MLCTS: myanma bhasa, IPA: [mjəmà bàðà]), còn gọi là tiếng Myanmar, là ngôn ngữ chính thức của Myanmar. Dù Hiến pháp Myanmar cho rằng tên tiếng Anh chính thức của ngôn ngữ này là "Myanmar language",[3] đa phần người nói tiếng Anh gọi tiếng Miến là "Burmese". Tính tới năm 2007, đây là ngôn ngữ thứ nhất của 34 triệu người, chủ yếu gồm người Miến và các dân tộc liên quan, và là ngôn ngữ thứ hai của 10 triệu người, gồm các dân tộc thiểu số khác ở Myanmar.

Tiếng Miến Điện là một ngôn ngữ thanh điệu,[4] chủ yếu gồm các từ đơn âm tiết và có tính phân tích, với cấu trúc chủ–tân–động (SOV). Đây là một thành viên của nhóm ngôn ngữ Lô Lô-Miến thuộc ngữ hệ Hán-Tạng. Hệ chữ Miến, xuất phát từ hệ chữ Brāhmī, là hệ chữ viết được dùng để viết ngôn ngữ này.

Phân loạisửa mã nguồn

Tiếng Miến thuộc nhóm ngôn ngữ Miến của ngữ hệ Hán-Tạng. Tiếng Miến là ngôn ngữ phi Hán có đông người nói nhất hệ Hán-Tạng.[5] Đây là ngôn ngữ Hán-Tạng thứ năm có chữ viết riêng, sau tiếng Hán, tiếng Pyu, tiếng Tạngtiếng Tangut.[5]

Phương ngữsửa mã nguồn

Đa số người nói tiếng Miến sống ở vùng thung lũng sông Irrawaddy dùng một số phương ngữ tương tự nhau, còn những phương ngữ khác biệt hơn hiện diện ở vùng sâu vùng xa của đất nước. Điển hình cho những ngôn ngữ "lệch chuẩn" nhất là:

Arakan (Rakhine) ở bang Rakhine và Marma ở Bangladesh thì tuỳ theo quan điểm mà được xem là phương ngữ tiếng Miến hay ngôn ngữ riêng.

Xem thêmsửa mã nguồn

Tham khảosửa mã nguồn

Liên kết ngoàisửa mã nguồn

🔥 Top keywords: Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTCTrang ChínhGiỗ Tổ Hùng VươngTrương Mỹ LanĐặc biệt:Tìm kiếmHùng VươngVương Đình HuệUEFA Champions LeagueKuwaitChiến dịch Điện Biên PhủFacebookĐài Truyền hình Việt NamTrần Cẩm TúĐội tuyển bóng đá quốc gia KuwaitGoogle DịchViệt NamCúp bóng đá U-23 châu ÁCúp bóng đá U-23 châu Á 2024Real Madrid CFBảng xếp hạng bóng đá nam FIFACleopatra VIITô LâmTim CookNguyễn Phú TrọngHồ Chí MinhHai Bà TrưngManchester City F.C.VnExpressChủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamNguyễn Ngọc ThắngĐền HùngCúp bóng đá trong nhà châu Á 2024Võ Văn ThưởngOne PieceLịch sử Việt NamCuộc đua xe đạp toàn quốc tranh Cúp truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh 2024Phạm Minh ChínhTikTokĐinh Tiên Hoàng